Tọa đàm nghiên cứu phương án mở rộng chế độ thai sản trong hệ thống chính sách an sinh xã hội của Việt Nam, tổ chức chiều 10/4, ở TP Hồ Chí Minh, để mở rộng diện bao phủ chế độ thai sản trong nữ giới.
29 gương mặt thí sinh xuất sắc lọt vào đêm chung kết Hội thi “Phụ nữ ngành y duyên dáng, chuyên nghiệp, tận tâm” đã trải qua hai vòng thi: Trình diễn trang phục áo dài và trang phục tự chọn.
Số liệu thống kê cho thấy lao động nữ ở Hàn Quốc chiếm gần 1/4 tổng số nhân công tại các công ty lớn và mức lương trả cho họ chỉ tương đương với gần 70% mức trả cho nam giới.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, các nữ doanh nhân có khả năng thích ứng, chịu áp lực và linh hoạt nên có nhiều cơ hội biến "nguy" thành "cơ" với các chiến lược ứng phó hiệu quả, đổi mới sáng tạo.
Các chính sách nhân văn, phù hợp với từng giai đoạn lịch sử về bình đẳng giới đã khiến cho sự tiến bộ của phụ nữ ở Việt Nam đạt nhiều kết quả to lớn và thực chất.
Đoàn viên nghiệp đoàn được trao tặng sổ BHXH tự nguyện là lao động nữ mang thai, nuôi con nhỏ; nữ giúp việc nhà, người lao động làm việc trong môi trường nặng nhọc, độc hại, công đoàn viên tích cực.
Các nữ nghị sỹ AIPA có vai trò đặc biệt tích cực, thể hiện qua việc cung cấp ý tưởng để bảo đảm về bình đẳng giới trong thu nhập và việc làm cho phụ nữ tại các quốc gia thành viên khu vực.
Các vấn đề bình đẳng giới đan xen với các yếu tố dân tộc thường khó giải quyết, đòi hỏi Việt Nam cần có cách tiếp cận toàn diện và những cam kết đầu tư nguồn lực tài chính trong những năm tới.
Trong thời gian đại dịch, số lượng người di cư theo các kênh chính thống giảm, trong khi đó tình trạng di cư trái phép vẫn diễn biến phức tạp mặc dù kiểm soát biên giới đã được tăng cường.
Bà Tredene Dobson, Đại sứ New Zealand tại Việt Nam, bày tỏ hy vọng rằng những phần quà này sẽ giúp trang trải phần nào những nhu cầu cấp thiết và giúp các lao động nữ vượt qua đại dịch.
Kể cả trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát, WB đã ước tính có thể phải mất 150 năm để phụ nữ có được sự bình đẳng giới, và cuộc khủng hoảng y tế này đã kéo dài lộ trình này hơn nữa.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê vừa công đến quý 1/2021 do tác động của COVID-19 khiến số người có việc làm giảm nhưng số phụ nữ có việc làm lại tăng so với cùng kỳ năm trước.
Mặc dù rất tích cực tham gia hoạt động kinh tế, nhưng phụ nữ đồng thời cũng phải gánh vác trách nhiệm gia đình một cách không tương xứng dẫn đến những bất bình đẳng trong công việc và trả lương.
Lao động nữ phi chính thức tại hai thành phố Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế sẽ nhận được trợ cấp và hỗ trợ đào tạo để phục hồi sinh kế sau “cú sốc” kinh tế từ đại dịch COVID-19.
Bình đẳng giới sẽ được đưa vào chương trình giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân và được giảng dạy chính thức ở các trường sư phạm từ năm 2025 trở đi.
Công nhân lao động cũng có thể tiết kiệm được khoảng 12% thu nhập khi không phải mua sữa công thức và giảm rất nhiều chi phí khám chữa bệnh, nhờ đó mà bố mẹ có thể tập trung hơn vào công việc.
Trong điều kiện làm việc bình thường, tuổi nghỉ hưu của người lao động là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ, tính từ ngày 1/1/2021.
Kể từ ngày 1/1/2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ.