Phát biểu bên cạnh Tổng thống Ukraine Zelensky, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Jens Stoltenberg nói: "Ukraine chưa bao giờ gần hơn với tư cách thành viên NATO như bây giờ."
Phát biểu tại cuộc họp nội các Hàn Quốc sáng 21/8, Tổng thống Yoon Suk Yeol nhấn mạnh hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nhật-Hàn đã mở ra “một kỷ nguyên mới về hợp tác giữa ba nước.
Đưa ra lý do phản đối, ông Macron nói rằng: "Chúng ta không nên tạo ấn tượng rằng NATO bằng cách nào đó đang xây dựng tính hợp pháp và sự hiện diện được thiết lập về mặt địa lý ở các khu vực khác.”
Thượng nghị sỹ Tim Kaine tái khẳng định cam kết của Mỹ đối với NATO, đồng thời đảm bảo không để Tổng thống Mỹ nào có thể đơn phương tuyên bố rút khỏi liên minh khi Quốc hội chưa cho phép.
Quan hệ Nga-Phần Lan căng thẳng sau khi Phần Lan gia nhập NATO hồi tháng Tư, đánh dấu việc nước này từ bỏ chính sách không liên minh quân sự kéo dài hàng thập kỷ.
Hoan nghênh 4 thành viên mới tham gia sáng kiến, NATO khẳng định khả năng răn đe và phòng thủ của liên minh quân sự này sẽ chỉ được củng cố nếu có thể hỗ trợ và cung cấp đầy đủ đạn dược cho quân đội.
Tờ Nikke đưa tin NATO sẽ sử dụng văn phòng liên lạc tại Tokyo để làm trung tâm hợp tác với 4 đối tác lớn ở Thái Bình Dương gồm Hàn Quốc, Australia, New Zealand và Nhật Bản.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, Thủ tướng Sunak sẽ hội đàm với Tổng thống nước chủ nhà Joe Biden, sau đó sẽ gặp các nghị sỹ cũng như lãnh đạo các doanh nghiệp Mỹ.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho biết Mỹ và Nhật bản đoàn kết vì những lợi ích chung và đang thực hiện các bước quan trọng để đổi mới liên minh và tăng cường khả năng răn đe.
Tổng Thư ký Stoltenberg hy vọng các nhà lãnh đạo NATO ít nhất sẽ nhất trí về một chương trình kéo dài nhiều năm nhằm giúp quân đội Ukraine chuyển sang sử dụng vũ khí của phương Tây.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản và người đồng cấp Mỹ dự kiến sẽ thảo luận làm rõ vai trò trong liên minh quân sự song phương sau khi Nhật Bản thông qua sửa đổi chiến lược an ninh-quốc phòng.
Đến nay, đã có 28 trên tổng số 30 quốc gia thành viên NATO chấp nhận để Thụy Điển gia nhập tổ chức này. Hai nước thành viên chưa nhất trí việc kết nạp là Thổ Nhĩ Kỳ và Hungary.
Lệnh hạn chế tàu thuyền mà liên minh quân sự do Saudi Arabia đứng đầu áp đặt từ năm 2015, gần đây dần được nới lỏng sau các cuộc thương lượng với lực lượng Houthi, dưới vai trò trung gian của LHQ.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg khẳng định việc Phần Lan gia nhập NATO là một bước thắt chặt an ninh cho chính quốc gia này, đồng thời giúp khối quân sự củng cố sức mạnh.
Sự chấp thuận của Thổ Nhĩ Kỳ khiến Phần Lan, quốc gia có đường biên giới dài 1.300 km với Nga, chỉ còn phải trải qua một vài bước kỹ thuật trước khi trở thành thành viên thứ 31 của NATO.
Phát biểu trước Quốc hội, Ngoại trưởng Thụy Điển bày tỏ sự lạc quan về cơ hội của Thụy Điển gia nhập NATO vào thời điểm diễn ra Hội nghị thượng đỉnh của khối này tại Vilnius, Litva vào tháng 7/2023.
Sau hội nghị Bộ trưởng NATO, 18 quốc gia châu Âu đã ký ý định thư về phát triển khuôn khổ cải thiện giám sát không gian thông qua hợp tác đa quốc gia và chia sẻ năng lực quốc gia trong không gian.