Sở Công Thương Long An bác bỏ thông tin dự án Nhà máy điện LNG Long An 1, Long An 2 có nguy cơ bị thu hồi để lựa chọn nhà đầu tư mới bởi nhà đầu tư vẫn đang thực hiện đầy đủ trình tự, thủ tục đầu tư.
Khí đốt thiên nhiên hóa lỏng (LNG) là một trong những nguồn nhiên liệu chính nhập khẩu vào EU trong năm 2022 và Nga đã đạt mức xuất khẩu sang EU cao nhất kể từ năm 2019 là 19,2 tỷ m3 trong năm 2022.
Đức đã mua lại các ống Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream 2) vốn đã bị ngừng hoạt động và đang đẩy mạnh thiết lập cấu trúc nhập khẩu khí đốt tự nhiên hoá lỏng (LNG) của riêng nước này.
Mỹ trở thành nhà cung cấp LNG hàng đầu cho EU, chiếm 52% lượng giao hàng sau khi tăng gấp đôi mục tiêu cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng cho châu Âu lên thành 56 tỷ m3.
Dự án Khu phát triển GAS-LNG giai đoạn 2 có tổng vốn đầu tư hơn 3.938 tỷ đồng, gồm kho xăng dầu ngoại quan và nội địa với tổng dung tích 165.000m3; bến cảng liền bờ cho tàu từ 5.000 đến 30.000 tấn.
Tập đoàn Dầu khí Hải dương Trung Quốc và Tập đoàn dầu khí TotalEnergies của Pháp mới đây hoàn tất thỏa thuận mua 65.000 tấn khí đốt tự nhiên hóa lỏng đầu tiên thanh toán bằng đồng nhân dân tệ.
Ủy viên năng lượng của EU, Kadri Simson, cho rằng các quốc gia thành viên nên một lần nữa giảm 15% nhu cầu và chỉ có điều đó mới đảm bảo tốt nhất để đạt được mức dự trữ vào tháng 11 tới.
IEA vừa cho biết, nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu Âu đã tăng vọt trong năm 2022 do các quốc gia trong khu vực này tìm cách bù đắp cho sự sụt giảm nguồn cung từ Nga.
Dự trữ LNG của Nhật Bản đứng ở mức 5,9 triệu tấn vào cuối tháng 8/2022, tăng 17,6 % so với một năm trước đó và là mức cao nhất kể từ khi có các số liệu so sánh vào năm 2008.
Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi của UAE đã vận chuyển tổng cộng 137.000m3 khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), đánh dấu chuyến hàng LNG đầu tiên từ Trung Đông đến Đức.
Bộ trưởng Saudi Arabia cảnh báo tất cả những cái gọi là biện pháp trừng phạt, cấm vận, cắt giảm đầu tư, sẽ hợp lại thành một hậu quả duy nhất, đó là thiếu nguồn cung tất cả các loại năng lượng.
Số liệu sơ bộ cho thấy trong ngày đầu tháng Hai, mức độ lấp đầy các kho lưu trữ khí đốt tự nhiên của Đức đạt 78,6%, gần gấp đôi so với quy định của luật Kinh tế năng lượng của nước này.
Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Donmez nêu rõ hội nghị sẽ quy tụ các nhà cung cấp khí đốt ở Trung Đông, Địa Trung Hải, vùng Biển Caspian và Trung Á cùng các quốc gia mua khí đốt ở châu Âu.
Các công ty Trung Quốc đã nhận được 55 đơn đặt hàng tàu vận chuyển LNG trong năm 2022, chiếm hơn 30% tổng đơn đặt hàng toàn thế giới và là mức cao kỷ lục đối với nước này.
Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc công bố số liệu cho biết, trong năm 2022, các doanh nghiệp đóng tàu của nước này trúng thầu 37% tổng đơn hàng đóng tàu trên toàn thế giới.
Mỹ có khả năng trở thành nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đứng đầu thế giới trong năm 2023, vượt qua Australia, nhà sản xuất LNG đang dẫn đầu thị trường hiện nay.
Các công ty đóng tàu Hàn Quốc đã nhận tổng cộng 15,64 triệu tấn CGT trong năm 2022, chiếm 37% trong tổng số CGT toàn cầu; trong khi đó của Trung Quốc đạt 20,34 triệu CGT, chiếm 49%.
Chuyên gia phân tích khí đốt châu Âu Graham Freedman thuộc tổ chức Wood Mackenzie cho rằng hiện trên thế giới không có đủ nguồn cung để lấp đầy khoảng trống khí đốt của Nga.
Ba công ty Mitsui & Co., Itochu và Jera của Nhật Bản thông báo đã cùng ký kết thỏa thuận nhập khẩu hơn 2 triệu tấn LNG mỗi năm từ Oman, hợp đồng này có hiệu lực 10 năm kể từ năm 2025.