Theo thỏa thuận vừa đạt được, Qatar sẽ bắt đầu cung cấp khí đốt tối đa 2 triệu tấn/năm cho Đức từ 2026 và kéo dài trong 15 năm; tuy nhiên, Qatar sẽ không bán khí đốt trực tiếp cho Đức.
Đề xuất giá trần sẽ chỉ được kích hoạt nếu giới hạn 275 euro bị vượt qua liên tục trong vòng ít nhất 2 tuần, đồng thời giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tăng trên 58 euro trong 10 ngày.
Theo tờ Kommersant, Công ty sản xuất khí đốt Gazprom của Nga có thể sẽ vận chuyển lô hàng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) thứ 3 tới cảng Revithoussa LNG ở Hy Lạp, 2 lô trước vào ngày 3/10 và 16/11.
QatarEnergy lần đầu tiên ký thỏa thuận với tập đoàn Sinopec của Trung Quốc về cung ứng 4 triệu tấn LNG trong vòng 27 năm theo khuôn khổ dự án mở rộng North Field East (NFE).
Đức có thể sử dụng các đoạn đường ống không hoạt động thuộc tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 và Dòng chảy phương Bắc 2 của Gazprom để kết nối cảng nhập khẩu LNG ngoài khơi với mạng lưới trên bờ.
Tuần qua, giá dầu Brent tiến 2% và giá dầu WTI cộng 3%; các chuyên gia dự đoán nguồn cung sẽ thắt chặt trong những tháng tới khi chính sách cắt giảm sản lượng của OPEC+ có hiệu lực vào tháng 11 tới.
Các quan chức EU kêu gọi EU sớm thông qua gói biện pháp khẩn cấp về năng lượng vào cuối tháng 11 nhằm giảm thiểu các tác động của cuộc khủng hoảng hiện nay.
Dự án kho cảng LNG Thị Vải có công suất qua kho giai đoạn 1 là 1 triệu tấn/năm, dự kiến hoàn thành vào nửa đầu năm 2022; giai đoạn 2 với công suất 3 triệu tấn/năm, dự kiến hoàn thành vào năm 2023.
Theo số liệu mới được Mỹ công bố, lượng khí đốt nước này xuất khẩu sang Pháp tăng 421% trong 8 tháng tính từ đầu năm 2022, trong khi giá trị xuất khẩu tăng tới 1.094% chỉ tính riêng trong tháng Tám.
IEA cho biết tiêu thụ khí đốt toàn cầu dự kiến sẽ giảm 0,8% trong năm nay do mức giảm kỷ lục 10% ở châu Âu cũng như nhu cầu không đổi ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Bắt đầu từ mùa Đông năm nay, trạm tiếp nhận LNG nằm gần cảng Wilhelmshaven của Đức sẽ có thể cung cấp lượng khí đốt tương đương 20% lượng khí đốt mà Đức nhập khẩu từ Nga.
Công ty năng lượng RWE sẽ tiếp nhận khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ một công ty dầu khí quốc doanh của UAE để thay thế cho việc thiếu nguồn cung năng lượng từ Nga.
Tổng thống Mexico đã đề nghị tăng cường hợp tác trong bối cảnh châu Âu đang đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng sau khi Nga siết nguồn cung khí đốt liên quan đến cuộc xung đột với Ukraine.
Thủ tướng Séc cho biết chính phủ Séc đã thực hiện các bước đi nhằm đảm bảo an ninh năng lượng cho đất nước, trong đó có nỗ lực lấp đầy các kho dự trữ hiện ở mức 84%.
CERRITOS, MỸ – News Direct – Ngày 6 tháng 9 năm 2022 – Sapphire Technologies – công ty phát triển và sản xuất hệ thống thu hồi năng lượng áp suất và TB Global Technologies Ltd., đã lắp đặt turbin tăng áp theo hình thức nối tiếp FreeSpin® đầu tiên đang được hoàn thiện tại […]
Hồi tháng Bảy, Bộ trưởng Công Thương Czech Jozef Sikela thông báo nước này đã chuẩn bị tuyến đường vận chuyển với công suất lên tới 3 tỷ m3 khí đốt từ một cơ sở LNG của Hà Lan.
Hệ thống đường ống mới sẽ cho phép đa dạng hóa nguồn cung khí đốt của châu Âu trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, khi giá khí đốt bán buôn trên thị trường châu Âu ngày 25/8 đã vượt mức 300 euro/MW.
Dự án Sakhalin-2 ở vùng Viễn Đông của Nga cung cấp khoảng 9% lượng nhập khẩu LNG của Nhật Bản, các doanh nghiệp khác của Nhật Bản vẫn đang xem xét có tiếp tục mua LNG từ dự án này hay không.
Dự án nhiệt điện Nhơn Trạch 3 và 4 do Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) làm chủ đầu tư, dù đã ký được hợp đồng EPC vào ngày 17/2 nhưng vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong triển khai.