Dự án Sakhalin-2 ở vùng Viễn Đông của Nga cung cấp khoảng 9% lượng nhập khẩu LNG của Nhật Bản, các doanh nghiệp khác của Nhật Bản vẫn đang xem xét có tiếp tục mua LNG từ dự án này hay không.
Dự án nhiệt điện Nhơn Trạch 3 và 4 do Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) làm chủ đầu tư, dù đã ký được hợp đồng EPC vào ngày 17/2 nhưng vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong triển khai.
Các công ty Nhật Bản, khi mua khí tự nhiên hóa lỏng trong khuôn khổ dự án Sakhalin-2 từ nhà điều hành mới của Nga, sẽ có thể được duy trì các điều khoản của hợp đồng, cũng như khối lượng cung cấp.
Bộ trưởng Teresa Ribera hoan nghênh đề xuất trên của Đức và bày tỏ Tây Ban Nha "sẵn sàng góp phần làm giảm cuộc khủng hoảng năng lượng... bằng cách sử dụng cơ sở hạ tầng tái khí hóa của Tây Ban Nha."
Theo Cơ quan Thông tin năng lượng Mỹ, xuất khẩu LNG của Mỹ trong nửa đầu năm nay tăng 12% so với sáu tháng cuối năm 2021, lên mức trung bình 11,2 tỷ foot khối (khoảng 317,2 triệu m3).
Công ty CP Phân phối Khí Thấp áp Dầu khí Việt Nam dự kiến đầu tư 2.083,3 tỷ đồng giai đoạn 2022để cải tạo, nâng cấp, đầu tư mới hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ với kế hoạch phát triển nguồn PV GAS.
44 quốc gia đã nhập khẩu LNG vào năm ngoái, gần gấp đôi so với một thập kỷ trước. Tuy nhiên, vận chuyển khí đốt khó hơn nhiều so với dầu mỏ, vì khí đốt phải được hóa lỏng tại những cơ sở chuyên biệt.
Ngày 13/7, Bộ trưởng Kinh tế, Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản Koichi Hagiuda cho biết ông đã đề nghị Mỹ và Australia tăng cường sản xuất và cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho quốc gia này
Là nước nghèo tài nguyên, Nhật Bản đang đối diện với nguy cơ mất an ninh năng lượng khi căng thẳng với Nga làm gia tăng nguy cơ gián đoạn nguồn cung khí đốt giữa lúc nguồn cung toàn cầu thắt chặt.
Bộ Công Thương kiến nghị được triển khai các dự án, phần dự án điện Mặt Trời đã hoàn thành thi công và dự án đã được chấp thuận nhà đầu tư đến năm 2030...
Người phát ngôn Điện Kremlin cho biết hiện chưa có quyết định cuối cùng về việc chuyển đổi đồng tiền thanh toán cho các hợp đồng cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga sang đồng ruble.
Điện Kremlin ngày 1/7 tuyên bố Nga không có lý do gì để dừng cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ dự án Sakhalin 2 sau khi thành lập một công ty mới để điều hành dự án này.
Ông Lê Phước Khôi, Phó Giám đốc Công ty DAK cho biết dự án đã đạt được nhiều dấu mốc đáng ghi nhận như đạt hơn 2,5 triệu giờ an toàn; hiện đạt tiến độ hơn 95% toàn bộ dự án.
Trước đó, ngày 27/4, Gazprom thông báo đã đình chỉ hoàn toàn việc giao hàng cho Bulgargaz của Bulgaria và PGNIG của Ba Lan do tiền mua khí đốt không được hai nước này thanh toán bằng đồng ruble.
Theo các chuyên gia và doanh nghiệp, Việt Nam có tiềm năng lớn về điện gió ngoài khơi, có thể lên tới 160GW và hiện trong dự thảo Quy hoạch Điện VIII đặt mục tiêu đến năm 2030 phát triển 7GW điện gió.
Phó Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản nêu rõ nếu nước này từ bỏ cổ phần, Nga sẽ kiểm soát và việc nhập khẩu năng lượng có thể "tốn kém hơn" đối với Tokyo trong thời gian dài.
Trong lĩnh vực năng lượng, các đối tác Hoa Kỳ rất quan tâm đến định hướng phát triển năng lượng của Việt Nam trong những năm tới, đặc biệt là Quy hoạch điện 8 quốc gia.
Đức không nhất trí với các điều kiện của Qatar nhằm ký các thỏa thuận kéo dài ít nhất 20 năm để đảm bảo nguồn cung LNG mà Đức cần để giảm sự phụ thuộc của nước này đối với khí đốt của Nga.
Chính phủ Nhật Bản sẽ triển khai mọi biện pháp, bao gồm đa dạng hóa nguồn cung ứng dầu mỏ, khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), thúc đẩy đầu tư phát triển các nguồn năng lượng mới.
Thủ tướng chỉ rõ Thái Bình đất hẹp, người đông; người xưa đã chọn nơi đây là nơi lấn biển. Do đó tỉnh phối hợp với các bộ, ngành để nghiên cứu, mở rộng không gian phát triển hướng ra biển.