Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng khẳng định điều động, luân chuyển cán bộ là chủ trương lớn của Đảng, trong đó điều động và luân chuyển có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Qua thảo luận, ý kiến của các đại biểu đều thể hiện sự tán thành cao với các nội dung trong Quy định số 65-QĐ/TW. Các nội dung của quy định rất cụ thể, chi tiết.
Theo quy định mới của Bộ Chính trị, cán bộ được luân chuyển phải có lập trường, tư tưởng chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt; có trình độ chuyên môn đáp ứng quy định của chức vụ đảm nhiệm.
Ban Tổ chức Trung ương căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ chính trị và tình hình đội ngũ cán bộ để tham mưu, báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, quyết định cán bộ Trung ương luân chuyển.
Quy định 98 đã giúp công tác luân chuyển cán bộ đi vào nền nếp, có nhiều đổi mới, chuyển biến tích cực và đạt kết quả tốt; chất lượng cán bộ luân chuyển được nâng lên.
Hà Nội tập trung xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, trọng tâm là công tác quy hoạch cán bộ các cấp và triển khai kế hoạch luân chuyển, điều động, chuyển đổi vị trí công tác cán bộ.
Tại các xã vùng cao, biên giới, dân số chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, đội ngũ cán bộ từ cấp huyện xuống cấp xã nhiều nơi vẫn còn thiếu và yếu về năng lực, trình độ chuyên môn.
Thực tiễn của đất nước thời kỳ hội nhập sâu rộng hiện nay đòi hỏi cán bộ then chốt phải thật sự đủ tầm vóc, trí tuệ, bản lĩnh để gánh trên vai việc Đảng, việc nước, việc dân...
Nhiều năm qua, Bắc Giang là một trong những địa phương triển khai mạnh mẽ việc luân chuyển cán bộ trẻ để đảm nhận các vị trí chủ chốt ở cơ sở, nhằm tạo nguồn cho việc hình thành các lớp cán bộ trẻ.
Cho rằng việc luân chuyển cán bộ về cơ sở có ý nghĩa rất quan trọng để tạo nguồn cho cán bộ kế cận của Đảng, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà khẳng định “đây là điều hết sức tâm đắc.”
Công tác cán bộ, nhất là cán bộ trẻ được Hà Nội xác định là nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá cần thực hiện nhằm xây dựng được đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.