Việt Nam nhấn mạnh việc thực thi đầy đủ và hiệu quả Công ước Luật biển, khuôn khổ pháp lý toàn diện cho mọi hoạt động trên biển, là điều kiện tiên quyết để đảm bảo hòa bình, an ninh và thịnh vượng.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu khẳng định trong 40 năm qua, trật tự pháp lý được thiết lập theo Công ước Luật Biển đã góp phần lớn trong duy trì hòa bình và ổn định quốc tế.
Theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao, lập trường của Việt Nam đã được thể hiện rõ ràng và đầy đủ trong Công hàm số 22/HC-2020 ngày 30/3/2020 lưu hành tại Liên hợp quốc.
Việt Nam đã phát biểu đại diện cho 12 nước thành viên sáng lập Nhóm bạn bè của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (GoF UNCLOS) cam kết thúc đẩy việc thực hiện và tuân thủ công ước.
Theo một đánh giá về sự ủng hộ quốc tế đối với phán quyết này do Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á thực hiện, 8 quốc gia đã công khai kêu gọi sự cần thiết phải tôn trọng phán quyết ở La Haye.
Nhiều nước ven biển ở khu vực Đông Á đã củng cố và tăng cường những nỗ lực để thiết lập và duy trì luật lệ và trật tự trên biển trong nỗ lực đảm bảo an ninh quốc gia của mình.
Năm quốc gia Đông Nam Á có tranh chấp ở Biển Đông bắt buộc phải phối hợp lập trường của họ trong các cuộc đàm phán về bộ quy tắc ứng xử và thể hiện một mặt trận thống nhất để bảo vệ UNCLOS.
Tiếp Thủ tướng Malaysia, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định chính sách nhất quán của Việt Nam coi trọng và mong muốn tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược với Malaysia.
Đại sứ Phạm Hải Anh nhấn mạnh vai trò quan trọng của Hiến chương LHQ trong chính sách đối ngoại của Việt Nam và là cơ sở quan trọng cho hành động của cộng đồng quốc tế trong những thời điểm khó khăn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh với người đồng cấp phía Trung Quốc Lý Khắc Cường rằng hai bên phải tiếp tục quản lý biên giới, tăng cường quan hệ theo 3 văn kiện pháp lý.
Bộ Ngoại giao Mỹ kêu gọi Trung Quốc “ngừng các hoạt động trái pháp luật và gây sức ép ở Biển Đông” đồng thời khẳng định những yêu sách mà Trung Quốc gọi là “dựa trên lịch sử” không có cơ sở pháp lý.
Để thúc đẩy hơn nữa nhận thức và thực thi Công ước, Đại sứ Phạm Hải Anh kêu gọi các nước tiếp tục tham gia nhóm Bè bạn của UNCLOS do Việt Nam và Đức sáng lập hiện đã có 112 thành viên.
Tại Diễn đàn Biển ASEAN (AMF), các nước ASEAN đánh giá tổng thể về hợp tác và an ninh biển do các cơ chế chuyên ngành ASEAN triển khai thời gian qua và trao đổi hướng hoạt động sắp tới của Diễn đàn.
Ngày 2/11, Đoàn đại biểu cấp cao do Phó Chủ tich nước Võ Thị Ánh Xuân dẫn đầu đã kết thúc thành công tốt đẹp chuyến thăm chính thức Cộng hòa Hy Lạp và lên đường về nước.
ASEAN hoan nghênh các cơ hội thúc đẩy hợp tác thiết thực với Ấn Độ trong các lĩnh vực ưu tiên được xác định trong Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (AOIP), cụ thể là hợp tác hàng hải.
Chiều 7/10, tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao diễn ra theo hình thức trực tuyến, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã chia sẻ nhiều thông tin đang được dư luận quan tâm.
Bộ Ngoại giao Malaysia khẳng định sự hiện diện và hoạt động của các tàu Trung Quốc không phù hợp với đạo luật về Vùng đặc quyền kinh tế năm 1984 của Malaysia cũng như Công ước LHQ về Luật Biển.
Thứ trưởng Tô Anh Dũng cảm ơn Chính phủ Serbia đã quyết định hỗ trợ 20.000 liều vaccine Sputnik V cho Việt Nam, khẳng định đây là hành động rất đáng trân trọng, thể hiện tình cảm giữa 2 dân tộc.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Phần Lan hỗ trợ Việt Nam trong việc tiếp cận nguồn cung vaccine, nhượng lại vaccine chưa cần sử dụng, hỗ trợ cung cấp vật tư y tế, giúp Việt Nam ứng phó với dịch bệnh.
Các Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Quốc phòng Pháp, Australia “kiên quyết phản đối mọi hành động cưỡng ép hoặc gây bất ổn có thể làm gia tăng căng thẳng” tại Biển Đông.