Theo đại biểu Lưu Văn Đức, một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động dầu khí là chế biến sản phẩm dầu khí, đặc biệt là khâu vận chuyển và chế biến nhưng chưa thấy rõ nét trong dự thảo luật.
Thảo luận tại Quốc hội, các đại biểu thống nhất về sự cần thiết sửa đổi Luật Dầu khí để thể chế hóa đầy đủ các chủ trương của Đảng, Nhà nước về phát triển ngành dầu khí, đảm bảo an ninh năng lượng.
Việt Nam đang đứng thứ 33 trên 98 quốc gia có sản lượng dầu khai thác; dù vậy, chính sách hiện hành chưa có cơ chế phù hợp để khuyến khích thu hút thêm nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Việc xây dựng Luật Dầu khí (sửa đổi) để thay thế Luật Dầu khí năm 1993, năm 2000, năm 2008 là hết sức cần thiết, nhằm tăng cường hiệu quả, hiệu lực trong quản lý Nhà nước...
Sáng 15/6, Quốc hội biểu quyết Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2020 và thảo luận tại hội trường về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi).
Dự thảo Luật cần được sửa đổi theo hướng khuyến khích minh bạch thông tin, phù hợp với các cam kết của Việt Nam trong các hiệp định, thỏa thuận quốc tế nhằm sử dụng nguồn tài nguyên này hiệu quả.
Một trong những mục tiêu sửa đổi Luật Dầu khí lần này là tăng cường thu hút đầu tư để có những dự án mới cũng như nâng cao hiệu quả của các hoạt động dầu khí đã và đang triển khai.
Theo đại diện PVN, những sửa đổi của Luật Dầu khí lần này là nhằm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, làm cho dự án, hoạt động dầu khí được triển khai một cách có hiệu quả hơn, ít tốn kém hơn.
Ngành dầu khí đã khai thác được trên 420 triệu tấn dầu và trên 160 tỷ mét khối khí. Từ năm 2015 đến nay, PVN đóng góp khoảng 10% tổng thu ngân sách (trong đó, từ dầu thô là 5-6%).
Quốc hội sẽ dành đa phần thời gian để thảo luận, cho ý kiến về các dự án Luật; các đại biểu cũng sẽ biểu quyết nhiều dự án Luật và một số nghị quyết của Quốc hội.
Điểm mới trong dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) là mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25% và mức thu hồi chi phí tối đa 80% áp dụng đối với lô dầu khí được hưởng chính sách ưu đãi đầu tư đặc biệt.
Dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) gồm 11 chương, 64 điều nhằm tăng cường hiệu quả, hiệu lực trong quản lý nhà nước, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho nhà tầu tư trong lĩnh vực dầu khí.
Tuần làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 3 (từ 30/5-3/6), Quốc hội thảo luận nhiều vấn đề quan trọng; trong đó dành cả ngày đầu thảo luận việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch.
Phó Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh các quy định của Luật Dầu khí phải thống nhất về nguyên tắc xuyên suốt là phát triển kinh tế gắn với bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của quốc gia trên biển.
Dự kiến chương trình phiên họp kéo dài 7 ngày rưỡi làm việc (từ 14/4 đến 26/4), với nhiều nội dung quan trọng để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 3 của Quốc hội.
Tại phiên họp này, về công tác xây dựng pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về các dự án: Luật Dầu khí (sửa đổi), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)...
Năm 2022, Chính phủ tiếp tục quan tâm công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, bảo đảm xứng tầm với một trong ba đột phá chiến lược, tập trung sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật.
Ngay từ khi được kiện toàn sau Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Chính phủ đã tập trung, quan tâm đến công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế một cách trọng tâm, thực chất và có giải pháp cụ thể.
Sáng 16/2, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật để thảo luận và cho ý kiến về Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi), Luật Dầu khí (sửa đổi)...
Việc sửa đổi những bất cập, lỗi thời chưa phù hợp với thực tiễn sẽ giúp “cởi trói” cho Ngành Dầu khí, tạo điều kiện để phát huy hết tiềm năng của tài nguyên, của lực lượng người làm công tác dầu khí.