Chính phủ đã dành nhiều thời gian thảo luận, xem xét, cho ý kiến về nội dung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân và các đề nghị xây dựng một số luật.
Thủ tướng giao cho Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ, cơ quan liên quan hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng Luật, trình Quốc hội, bảo đảm cung ứng thuốc cho nhân dân.
Theo chương trình, tại phiên họp, Chính phủ nghe dự thảo, cho ý kiến đối với Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030; các chính sách về phòng, chống dịch COVID-19; đề nghị xây dựng một số luật.
Đến nay, một khối lượng lớn các loại quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, nông thôn đã hoàn thành; tính đến tháng 5/2022, cả nước có tổng số 870 đô thị với tỷ lệ lập quy hoạch chung đô thị đạt 100%.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư khẳng định lựa chọn giám sát tối cao về quy hoạch là quyết định đúng đắn, sát thực tiễn, kịp thời và cũng là một sự đổi mới trong công tác giám sát của Quốc hội khóa XV.
Lần đầu tiên các đại biểu được xem video clip về kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.
Trong phiên thảo luận chiều, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ sự quan tâm đến chất lượng quy hoạch; những bất cập hiện nay, từ đó nêu ra những kiến nghị đề xuất nhằm đưa công tác quy hoạch thông suốt.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết cấp có thẩm quyền đã cho chủ trương và Quốc hội biểu quyết nghị quyết về tạm dừng xây điện hạt nhân Ninh Thuận; như vậy, Nghị quyết là tạm dừng chứ không hủy bỏ.
Tại phiên thảo luận việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành vào chiều 30/5, các Bộ trưởng, trưởng ngành đã giải trình nhiều nội dung.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng việc thực hiện công khai thông tin quy hoạch đất đai, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân chưa thực sự được coi trọng nên dẫn đến nhiễu loạn thông tin.
Hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng và quy hoạch tỉnh.
Tuần làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 3 (từ 30/5-3/6), Quốc hội thảo luận nhiều vấn đề quan trọng; trong đó dành cả ngày đầu thảo luận việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch.
Đoàn giám sát kiến nghị Quốc hội ban hành Nghị quyết giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch và một số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.
Cuộc họp bàn về một số nội dung liên quan đến Chuyên đề giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật và công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.
Các báo cáo, tờ trình phải thể hiện được nội dung kiến nghị về điều chỉnh tiến độ lập quy hoạch; sử dụng nguồn vốn linh hoạt để lập quy hoạch và cho phép huy động xã hội hóa cho công tác quy hoạch.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các đại biểu dự phiên họp tập trung thảo luận các vấn đề như: khả năng hoàn thành nhiệm vụ quy hoạch năm 2022; xác định rõ nội hàm của Quy hoạch tổng thể quốc gia...
Chiều 10/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ về tổng kết, đánh giá tổng thể tình hình thực hiện Nghị quyết số 66/2013/QH13 về hiệu quả đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh.
Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị các địa phương phối hợp tốt với các bộ, các cơ quan hữu quan để tham gia ý kiến cho các quy hoạch quốc gia, quy hoạch vùng, bảo đảm chất lượng, tính khả thi.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn thiện báo cáo nêu rõ nguyên nhân cơ bản việc chậm trễ, nghiên cứu giải pháp khắc phục hoàn thành các quy hoạch.