Trong tuyên bố chung, hãng Pfizer của Mỹ và BioNTech của Đức cho biết họ có thông tin về các ca đột quỵ do cục máu đông ở người từ 65 tuổi trở lên sau khi tiêm vaccine cải biến.
Mỹ vẫn chưa cấp phép sử dụng vaccine của Novavax trong khi các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), Anh, Canada và Australia và nhiều nước khác đã "bật đèn xanh" cho sử dụng vaccine này.
Nghiên cứu cho thấy những người đã mắc COVID-19 có nguy cơ mắc thuyên tắc phổi cấp, cũng như các triệu chứng hô hấp như ho hay khó thở, cao nhất, gấp 2 lần so với những người chưa từng mắc bệnh.
Điều trị dự phòng chảy máu là việc sử dụng thường xuyên, định kỳ tác nhân đông máu nhằm mục đích ngăn ngừa chảy máu xảy ra, giúp người bệnh có thể sống năng động và chất lượng như người bình thường.
Các nhà khoa học phát hiện ở 5 người tham gia nghiên cứu gặp phản ứng phụ sau tiêm vaccine đều có kháng thể có cấu trúc bất thường, chống lại protein, gọi là PF4, có liên quan đến quá trình đông máu.
Các nhà khoa học phát hiện người mắc COVID-10 có nguy cơ cao gấp 33 lần bị tắc mạch phổi và gấp 5 lần mắc chứng huyết khối tĩnh mạch sâu so với người không mắc COVID-19.
Các nhà khoa học y sinh Đức phát hiện chất phosphatidylserine đóng vai trò như một chỉ dấu sinh học mới giúp chẩn đoán mức độ nghiêm trọng của bệnh COVID-19 thông qua xét nghiệm máu.
Hiện một người có thể tiêm thêm một liều tăng cường của Pfizer/BioNTech, Moderna và Johnson & Johnson sau khi người đó đã hoàn thành việc tiêm chủng chính với một loại vaccine phòng COVID-19.
Cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu cho rằng cần bổ sung tình trạng giảm tiểu cầu miễn dịch trên thông tin sản phẩm vaccine ngừa COVID-19 của Johnson & Johnson (J&J) và của hãng AstraZeneca.
Theo các nhà nghiên cứu, các loại thuốc ức chế P2Y12 có thể mở ra hướng điều trị khả quan giúp giảm nguy cơ hình thành cục máu đông ở bệnh nhân mắc COVID-19.
Quyết định rút ngắn còn thuộc vào báo cáo của các chuyên gia Malaysia về việc liệu người được tiêm chủng có được bảo vệ tối đa chống lại các biến thể với khoảng thời gian giữa 2 mũi tiêm ngắn hơn.
Trường hợp tử vong liên quan đến tiêm vaccine của AstraZeneca này là do huyết khối với hội chứng giảm tiểu cầu (TTS), sự kết hợp của cục máu đông và số lượng tiểu cầu thấp.
Những người dưới 40 tuổi nên tiêm một loại vaccine phòng bệnh COVID-19 khác, không phải của AstraZeneca, do lọai vaccine này có nguy cơ gây cục máu đông hiếm gặp, dù nguy cơ là rất nhỏ.
Cơ quan Quản lý Thuốc của Anh cho biết ước tính số liều vaccine AstraZeneca đầu tiên được sử dụng ở Anh đến hôm 21/4 là 22 triệu. Như vậy, tỷ lệ xảy ra đông máu là 9,3 trên một triệu liều.
Một nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Oxford của Anh cho thấy COVID-19 làm tăng đáng kể nguy cơ hình thành CVT, tăng thêm các vấn đề do căn bệnh này có thể gây ra.
Người đứng đầu Roszdravnadzor Alla Samoylova nêu rõ kể từ khi sử dụng vaccine ngừa COVID-19 được sản xuất trong nước, Nga chưa ghi nhận trường hợp tử vong nào.
MHRA cho biết sau khi xem xét kỹ lưỡng toàn bộ các dữ liệu nghiên cứu hiện nay, cơ quan này không phát hiện vaccine AstraZeneca gây ra tình trạng rối loạn đông máu.
Giám đốc WHO châu Âu cho rằng lợi ích từ việc tiêm vaccine của AstraZeneca lớn hơn nhiều so với nguy cơ và nên các nước vẫn cần tiếp tục sử dụng vaccine này để giúp ngăn chặn dịch bệnh.
Giám đốc điều hành EMA Emer Cooke nêu rõ: "Chúng tôi vẫn tin chắc chắn vào lợi ích của vaccine AstraZeneca trong phòng ngừa COVID-19... hơn là lo ngại về nguy cơ xảy ra các tác dụng phụ này."