Theo các chuyên gia giáo dục, điều này do điểm môn Lịch sử đã “biến hình” thành công trong Kỳ thi Tốt nghiệp trung học phổ thông vừa qua với mức điểm cao chưa từng có.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh đối với môn Lịch sử, cần tôn trọng sự thực khách quan; đối với môn Ngữ văn, cần tôn trọng cảm xúc, tình cảm thực, cần triệt tiêu văn mẫu.
Theo thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, môn học Lịch sử từ môn học lựa chọn thuộc nhóm môn Khoa học xã hội trở thành môn học bắt buộc.
Với điểm trung bình tăng ba điểm so với năm 2021 và "cơn mưa" điểm 10, môn Lịch sử đã "lội ngược dòng" ngoạn mục về điểm số trong mùa thi Tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2022.
Thành tích 13 điểm 10 môn Lịch sử trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 là minh chứng cho cả quá trình nỗ lực của thầy và trò trường THPT Triệu Sơn 4 trong việc dạy và học hiệu quả môn Lịch sử.
Dù lúc đầu khá tự ti, nhút nhát nhưng nhờ được thầy cô giáo động viên, em Nguyễn Hương Giang, Trường THPT Chuyên Bắc Ninh, đã hòa đồng với các bạn và vươn lên thành thủ khoa khối C toàn quốc.
Tổng số bài thi đạt điểm 10 trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm nay giảm gấp 4,4 lần so với năm 2021. Tuy nhiên, số bài thi đạt điểm 10 môn Lịch sử lại tăng gấp 7 lần.
Về cơ bản, tất cả các môn, phổ điểm đều vẫn giữ ổn định, tỷ lệ điểm 8 vẫn như năm trước, nhưng đặc biệt năm nay, kết quả môn Lịch sử tốt hơn và môn Tiếng Anh có sự tính toán, điều chỉnh phù hợp.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học cho rằng việc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử được thực hiện gấp rút nhưng sẽ vẫn đảm bảo tiến độ và chất lượng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ xây dựng, lựa chọn, điều chỉnh, thẩm định Chương trình Lịch sử cấp trung học phổ thông phần bắt buộc với thời lượng 52 tiết/năm học để dạy cho tất cả học sinh.
Cử tri tin tưởng vào khẳng định quyết tâm mạnh mẽ, “không ngừng”, “không nghỉ”, “không có vùng cấm, không có ngoại lệ” trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng và Nhà nước.
Môn Lịch sử sẽ được dạy như thế nào trong các trường trung học phổ thông vẫn chưa được quyết định rõ ràng, trong khi các trường chuẩn bị tuyển sinh lớp 10 và chỉ còn 2 tháng nữa là vào năm học mới.
Theo Nghị quyết Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV được ban hành, Quốc hội đề nghị nghiên cứu việc dạy và học môn Lịch sử trong chương trình trung học phổ thông sẽ gồm cả phần bắt buộc và lựa chọn.
Chủ tịch nước cho rằng căn nguyên nhiều thanh, thiếu niên chưa yêu thích môn lịch sử là do chưa có phương pháp, cách thức truyền đạt hấp dẫn, hiệu quả, còn thiếu những truyện, phim lịch sử sinh động.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học để đánh giá toàn diện,và đề xuất phương án phù hợp với Chương trình giáo dục môn Lịch sử ở cấp THPT.
Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đề nghị Bộ GD-ĐT tiếp thu ý kiến theo hướng quy định môn Lịch sử là môn học bắt buộc đối với cấp trung học phổ thông, với khối lượng kiến thức phù hợp.
Trong suốt 6 năm qua, điểm trung bình của môn Lịch sử chỉ quanh mốc 4 điểm, duy nhất năm 2020 vượt lên gần 5,2 điểm; điểm số nhiều thí sinh đạt nhất là giao động trong khoảng từ 3 đến 4,5 điểm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có buổi làm việc tham vấn ý kiến chuyên gia về triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 và môn Lịch sử bậc trung học phổ thông trong chương trình này.
Nhiều ý kiến bày tỏ lo ngại khi lịch sử trở thành môn tự chọn trong chương trình Trung học phổ thông, học sinh sẽ không lựa chọn môn học này, từ đó dẫn đến hệ lụy là học sinh không biết về lịch sử.