Bộ Y tế ban hành Công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành; Viện Vệ sinh dịch tễ, Pasteur; Cục Y tế, Bộ Công an; Cục Quân Y, Tổng Cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng hướng dẫn tiêm vaccine.
Tổng số liều vaccine đã được tiêm tại Việt Nam là 215.022.051 liều trong đó tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 196.089.135 liều, tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 17.377.112 liều...
Người đã tiêm đủ liều cơ bản bằng vaccine mRNA có thể tiêm liều nhắc lại bằng vaccine do AstraZeneca sản xuất, thời gian tiêm tối thiểu là 3 tháng sau tiêm mũi cuối cùng của liều cơ bản.
Tính đến nay, tổng số liều vaccine phòng COVID-19 đã được tiêm tại Việt Nam là 201.405.935 liều, trong đó số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 184.349.927 liều.
Phú Thọ yêu cầu các địa phương hoàn thành tiêm chủng mũi 3 cho người trên 18 tuổi trong tháng 3/2022; chuẩn bị chu đáo điều kiện cần thiết để triển khai tiêm cho nhóm trẻ từ 5-11 tuổi theo hướng dẫn.
Theo báo cáo mới nhất của CDC Mỹ, từ tháng 4/2021 đến đầu tháng 1/2022, Mỹ ghi nhận 9 ca tử vong ở trẻ từ 5-17 tuổi đã tiêm chủng, song có tới 121 ca tử vong do COVID-19 là trẻ em trong cùng độ tuổi.
Trong ngày 22/2, có 408.611 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm, nâng tổng số liều vaccine được tiêm tại Việt Nam là 192.403.472 liều, trong đó tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 175.634.046 liều.
Đà Nẵng sẽ triển khai tiêm liều bổ sung vaccine phòng COVID-19 Pfizer từ ngày 17-18/1, đối tượng tiêm là người từ 18 tuổi trở lên có tình trạng suy giảm miễn dịch vừa và nặng.
Ngày 8/1, thủ đô Tokyo và một số khu vực khác của Nhật Bản ghi nhận số ca mắc mới trong ngày cao kỷ lục trong khi tại Lào, số ca nhiễm mới vẫn tăng và ở mức bốn con số.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế chỉ đạo, hướng dẫn; UBND tỉnh, thành phố tổ chức viêm vaccine cho toàn bộ người dân trong độ tuổi được chỉ định; triển khai khẩn trương việc tiêm mũi bổ sung, tăng cường.
Giám đốc Dịch vụ y tế công thuộc Bộ Y tế Israel, chương trình tiêm vaccine bổ sung, hiện đã được triển khai với khoảng 50% dân số Israel, đang bắt đầu có hiệu quả ngăn chặn lây nhiễm.
Theo NIH, người đã được tiêm vaccine một mũi duy nhất của hãng Johnson & Johnson sẽ có phản ứng miễn dịch mạnh hơn nếu được tiêm mũi bổ sung bằng một vaccine theo công nghệ mRNA.
Israel là một trong những nước đầu tiên triển khai tiêm bổ sung mũi thứ ba vaccine ngừa COVID-19 cho các nhóm nguy cơ cao hồi tháng Bảy và sau đó áp dụng cho tất cả những người trên 12 tuổi.
Bộ trưởng Ong Ye Kung cho biết hệ miễn dịch của nhiều người đã không thể tạo ra đủ kháng thể chống COVID-19 sau hai mũi tiêm vaccine nên việc nghiên cứu tiêm thêm mũi bổ sung là cần thiết.
Phát biểu trong cuộc họp trực tuyến với các nghị sỹ Anh, ông Pollard khẳng định quyết định triển khai việc tiêm mũi 3 vaccine ngừa COVID-19 cần dựa trên nghiên cứu khoa học.
Trong thông báo ra ngày 4/8, Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu nêu rõ: ""Hiện vẫn còn quá sớm để xác nhận liệu có phải và khi nào cần tiêm mũi bổ sung vaccine ngừa COVID-19."