Trung Quốc đang phải hứng chịu một đợt mưa bão bất thường ở phía Nam nước này, ước tính có khoảng 15 triệu người dân bị ảnh hưởng, trong đó có hơn 100 người đã thiệt mạng hoặc mất tích.
Theo dự báo, mùa mưa bão năm 2020 đến muộn nhưng số lượng bão vẫn ngang với trung bình nhiều năm. Áp thấp nhiệt đới, bão có xu hướng tăng lên, chủ yếu từ tháng 9,10,11 và nửa đầu tháng 12.
Mưa bão tại bang Santa Catarina và Río Grande do Sul trong những ngày qua đã khiến ít nhất 10 người thiệt mạng và trên 1.000 người phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn.
Sở Xây dựng Hà Nội đã lập phương án ứng phó với một số tình huống thiên tại úng ngập nội thành, khắc phục sự cố cây gãy, đổ, cung cấp nước sạch mùa mưa bão trên địa bàn thành phố năm 2020.
Theo bản tin của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, tối 12/6, áp thấp nhiệt đới trên khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1, có tên quốc tế là NURI.
Thay vì chặt hạ cây xanh, một số trường học ở Nghệ An, Đà Nẵng đã có sáng kiến chăm sóc và bảo vệ các loài cây trong sân trường để giữ bóng mát, nhất là trong thời điểm nắng nóng gay gắt.
Ngày 7/6, Văn phòng Thường trực Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lào Cai cho biết, trên địa bàn xã Lùng Vai, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai vừa xảy ra vụ đuối nước thương tâm.
Tốc độ đô thị hóa tăng quá nhanh khiến hệ thống hạ tầng dù chưa hoàn thiện cũng buộc phải “chất tải” ngày cả khi chưa đồng bộ, dẫn đến tình trạng ngập úng ở cả những khu vực công trình mới.
Bộ Xây dựng vừa có Công văn gửi các địa phương yêu cầu thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho người, nhà ở và công trình xây dựng mùa mưa bão năm 2020.
Để ứng phó bão mạnh, lốc tố làm gãy, đổ hệ thống cây xanh trong mùa mưa bão, Sở Xây dựng Hà Nội đã chỉ đạo các đơn vị trực 24/24 giờ, ưu tiên xử lý các cây đổ ra đường gây cản trở giao thông.
Số người thiệt mạng trong đợt mưa lũ tháng Ba ở Brazil đã lên tới 40 người, trước đó, những trận mưa lớn hồi tháng Một tại quốc gia này cũng đã cướp đi sinh mạng của hơn 60 người.
Các hình ảnh trên truyền hình cho thấy mưa bão nghiêm trọng đã làm sông tràn bờ, nhiều cộng đồng dân cư bị cô lập trong nước lũ, cây cối và cột điện bị quật đổ.
Bộ trưởng Du lịch cho biết các đám cháy rừng đã “giáng một đòn mạnh nhất” vào ngành du lịch Australia khi số lượng khách từ các thị trường quốc tế quan trọng đặt chỗ trước giảm 30-40%.
Đến rạng sáng 12/1, hơn 200.000 người vẫn sống trong cảnh mất điện, trong đó các khu vực Bắc Carolina và Alabama nằm trong số những nơi bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất.