Tính đến 17 giờ ngày 17/10, lực lượng bộ đội biên phòng đã phối hợp với chính quyền địa phương đã thông báo, kiểm đếm 59.719 tàu/270.561 ngư dân biết diễn biến của bão số 6.
Theo thống kê, tính đến 17 giờ ngày 16/10, mưa lũ tại miền Trung đã làm 5 người chết (Đà Nẵng 2, Thừa Thiên-Huế 2, Quảng Nam 1), làm hàng nghìn nhà dân bị ngập và gây sạt lở một số tuyến đường.
Ngày 13/10, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện về việc tập trung khắc phục hậu quả và chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới, mưa lũ tại miền Trung.
Các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Gia Lai phải sơ tán người dân khu vực ngập lụt đến nơi an toàn, hướng dẫn phân luồng giao thông các khu vực ngập lụt.
Các tỉnh, thành phố chịu ảnh hưởng bởi mưa lũ tiếp tục rà soát số ca F0, F1 để có phương án cách ly, sơ tán riêng, cũng như biện pháp y tế phù hợp để bảo đảm an toàn dịch bệnh.
Tính đến 18 giờ ngày 1/12, mưa lũ diện rộng ở miền Trung và Tây Nguyên đã làm 4 người chết (Khánh Hòa có 3 người, Lâm Đồng có 1 người), 2 người mất tích (Khánh Hòa có 1, Lâm Đồng có 1 người).
Theo báo cáo có một số đoàn xe treo, dán băng rôn có dòng chữ đi hỗ trợ đồng bào miền Trung nhưng không vận chuyển hàng hóa cứu trợ, đi qua trạm phí nhiều lần và không chịu mua vé qua trạm.
Ngành đường sắt sẽ giảm 20% giá vé các đoàn tàu khách cho hành khách đi, đến khu vực miền Trung, đoạn từ ga Quảng Ngãi đến ga Yên Trung (tỉnh Hà Tĩnh).
Tổng cục Đường bộ đề nghị nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án BOT xem xét, chỉ đạo miễn phí cho các phương tiện vận chuyển hàng cứu trợ khi qua trạm thu phí BOT.
Ngành đường sắt chỉ còn dư địa một phần ở phân khúc có lợi thế so với các loại hình vận tải khác như ở các tuyến đường ngắn, trung bình và sẽ đẩy mạnh khai thác tàu hàng.
Nhà đầu tư chủ động tạm dừng thu phí đường bộ trên Quốc lộ 1 để tạo điều kiện cho các phương tiện cứu trợ người dân bị lũ lụt trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Những nhân viên tiếp nhận hàng hoá và vận chuyển của Vietjet phải căng mình làm để kịp chuyển tình cảm của đồng bào cả nước đến với người dân miền Trung đang bị ảnh hưởng do mưa lũ.
Một số vị trí kết cấu hạ tầng đường sắt đã bị hư hỏng, đặc biệt có những vị trí phải phong tỏa dừng tàu để khắc phục hậu quả và thiệt hại ước tính hàng chục tỷ đồng do mưa lũ tại miền Trung.
Hàng hóa cứu trợ đã được bảo quản cẩn thận trên khoang của các hãng hàng không nhằm đảm bảo chất lượng tốt nhất khi đến tay đồng bào vùng lũ miền Trung.
Theo Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, từ ngày 6/10 đến sáng 21/10/2020 đã có 111 người chết, 22 người mất tích do mưa lũ ở miền Trung và Tây Nguyên.
Mưa dồn lũ dập khiến hàng ngàn hộ dân ở Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên-Huế …chìm trong nước, ưu tiên lúc này là cứu đói và khẩn cấp sơ tán người dân ra khỏi các vùng nguy hiểm.
Tính đến cuối ngày 20/10, đã có 133 người thiệt mạng và mất tích. Mặc dù hôm qua, mưa lớn đã bắt đầu giảm cường độ nhưng nhiều nơi vẫn chìm trong biển nước.
Ba xã gồm Húc, Hướng Việt, Hướng Lập thuộc huyện miền núi Hướng Hóa, Quảng Trị vẫn bị cô lập hoàn toàn do đường bị sạt lở nặng, riêng xã Hướng Việt còn không liên lạc được với bên ngoài.