WFP cho biết các quốc gia trong khu vực Sừng châu Phi, chủ yếu là Ethiopia, Kenya và Somalia, đang phải đối mặt với hạn hán nghiêm trọng trong hai năm rưỡi sau 5 mùa mưa khô hạn.
Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc cho biết nạn đói tiếp tục diễn ra do sự dai dẳng của cuộc khủng hoảng giá cả, tình trạng mất an ninh và người dân buộc dời bỏ nhà cửa.
Bộ Y tế Haiti ngày 14/11 thông báo đã ghi nhận 8.708 trường hợp nghi mắc và hiện có 7.623 người phải nhập viện, trong bối cảnh dịch tả đã lan ra 7 trong số 10 khu vực hành chính của nước này.
Trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát, có 135 triệu người rơi vào nghèo đói trên toàn cầu nhưng sau đó con số này đã gia tăng và dự kiến tiếp tục tăng do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và xung đột.
Theo Báo cáo của FAO, hiện có tổng cộng 16,6 triệu người Peru, chiếm 50,3% dân số, đang đối mặt với tình trạng thiếu ăn, tăng gấp đôi so với năm 2019, thời điểm trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát.
Tổng giám đốc WHO, ông Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết nạn đói là mối đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và sự sống còn của hàng triệu người dân ở vùng Sừng châu Phi rộng lớn.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy tỷ lệ người dân Brazil không đủ tiền mua thức ăn cho bản thân hoặc gia đình tại một số thời điểm trong năm đã tăng lên mức kỷ lục 36% năm 2021, so với mức 30% năm 2019.
WB cho biết khoản tiền sẽ giúp tăng khả năng phục hồi của hệ thống lương thực trong khu vực và khả năng giải quyết tình trạng mất an ninh lương thực đang ngày càng gia tăng.
Gần 300.000 người ở miền Nam và Đông Nam Ethiopia đã phải đi tìm nước và tìm đồng cỏ cho gia súc của mình, ít nhất 2,1 triệu gia súc đã chết trong khi 10 triệu con nữa cũng có nguy cơ chết vì hạn hán.
FAO và WFP của LHQ đưa ra cảnh báo về khủng hoảng lương thực nhãn tiền ở 20 điểm nóng về mất an ninh lương thực trên thế giới, nơi nạn đói nghiêm trọng được dự báo sẽ còn tồi tệ hơn từ tháng 6-9 tới.
OCHA dự báo vùng Sừng châu Phi có nguy cơ tiếp tục đối mặt với tình trạng hạn hán vào cuối năm nay, năm thứ 5 liên tiếp, bất chấp đây là thời điểm mùa mưa hàng năm.
Liên hợp quốc đã phải lên tiếng cảnh báo về nguy cơ xảy ra nạn đói kéo dài nhiều năm nếu cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu hiện nay không được giải quyết.
Trước khi khủng hoảng Ukraine diễn ra, hơn 800 triệu người trên thế giới đã bị mất an ninh lương thực; ước tính chỉ riêng giá lương thực cao có thể đẩy thêm ít nhất 10 triệu người vào cảnh đói nghèo.
FAO cho biết cần hỗ trợ nông dân Ukraine trồng rau và khoai tây trong vụ Xuân này và nông dân nên được cho phép và hỗ trợ cho vụ thu hoạch lúa mỳ mùa Đông.
Hãng tin Bloomberg dẫn các phân tích cho thấy khủng hoảng Ukraine kéo theo nguy cơ mất an ninh lương thực trong khi Moody's cảnh báo cuộc chiến ở Ukraine sẽ hạn chế tăng trưởng ở Mỹ Latinh.
Các chuyên gia khẳng định COVID-19 đã gây trở ngại với những tiến bộ đạt được trong việc giải quyết các thách thức chính đối với an ninh lương thực, trong đó có biến đổi khí hậu, năng suất cây trồng.
Báo cáo của FAO chỉ ra rằng cứ 10 người ở Mỹ Latinh và Caribe thì có 1 người bị thiếu ăn và con số này đã tăng lên cùng với diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19.
Theo báo cáo của Liên hợp quốc, hơn 820 triệu người đang ở trong tình trạng thiếu ăn, trong khi khoảng 144 triệu trẻ em dưới 5 tuổi, tương đương hơn 1/5 số trẻ em toàn cầu, mắc chứng còi cọc.