Phát triển sản xuất nông nghiệp bằng cách tăng sản lượng chỉ dựa vào mở rộng diện tích trồng trọt, mà điều này có được chủ yếu bằng cách thu hẹp rừng, là cách gây hại nghiêm trọng đến môi trường.
Từ năm 2025, các công ty xuất, nhập khẩu sẽ phải truy xuất nguồn gốc các sản phẩm nhập khẩu bán trên thị trường châu Âu có sản xuất tại các khu vực bị mất rừng hay không.
Từ năm 2018 đến hết quý 1/2022, cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng đã phát hiện và lập hồ sơ xử lý hơn 2.800 vụ vi phạm; trong đó có 147 vụ vi phạm nổi cộm, có tính chất phức tạp.
Năm người là giám đốc, phó giám đốc, nguyên giám đốc... Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng bị đề nghị kiểm điểm rút kinh nghiệm vì đã để xảy ra việc phá 777,22ha rừng.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã ra quyết định thu hồi toàn bộ diện tích 191,07ha đất đã giao cho Công ty Cổ phần Càphê Trung Nguyên từ năm 2006 tại tiểu khu 443 thuộc xã Lộc Phú.
Theo thông tin mới nhất từ Sở Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn tỉnh Lâm Đồng, tính đến hết tháng 12/2020, toàn tỉnh có 128 dự án của 128 doanh nghiệp phải bồi thường thiệt hại do để mất rừng.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng ký văn bản yêu cầu tạm đình chỉ công tác đối với người đứng đầu các Ban quản lý rừng phòng hộ Lâm Hà, Phi Liêng, Sêrêpốk, đầu nguồn Đa Nhim.
Lợi dụng chủ trương cho phép thu gom thanh lý gỗ bị gãy, đổ do bão số 12 (năm 2017), nguyên Giám đốc Công ty Lâm nghiệp Ea Kar đã để xảy ra khai thác trái phép gỗ rừng phòng hộ với diện tích 1,78 ha.
Theo báo cáo của cơ quan chức năng, hầu hết các dự án có liên quan đến rừng và đất rừng huyện Lạc Dương đều để xảy ra mất rừng, lấn chiếm đất, phát sinh tranh chấp đất kéo dài với người dân.
Thứ trưởng Hà Công Tuấn nhấn mạnh cần tập trung xử lý dứt điểm các điểm nóng hiện nay, kiên quyết thu hồi diện tích đất rừng bị lấn chiếm, sử dụng sai mục đích theo quy định của pháp luật.
Những quyết định tưởng chừng như vô lý nhưng lại có thật tại Bình Phước đang khiến dư luận đặt ra nhiều câu hỏi lớn trong việc quản lý, bảo vệ những cánh rừng tự nhiên trên địa bàn tỉnh.