Hai công trình giao thông trọng điểm sau thời gian đưa vào vận hành đã được Bộ Giao thông Vận tải bàn giao lại cho thành phố Hà Nội quản lý khai thác, bảo trì.
Sở Giao thông Vận tải chấp thuận phục hồi lộ trình và dịch vụ đối với 16 tuyến buýt theo như phương án vận hành trước khi điều chỉnh phục vụ thi công cầu Thăng Long.
Mặt cầu Thăng Long khi tiến hành sửa chữa xong có độ cứng gấp 3 lần so với trước đây và Bộ Giao thông Vận tải đã chốt ngày thông xe, đưa công trình này vào khai thác.
Cầu Thăng Long khi hoàn thành việc sửa chữa và đư vào khai thác sẽ kết nối với đường vành đai 3 đoạn Mai Dịch-Nam Thăng Long và giảm tải cho cầu Nhật Tân.
Với quan điểm giao thông đi trước mở đường, Bộ Giao thông Vận tải đã đẩy nhanh tiến độ các dự án quan trọng để đáp ứng nhu cầu đi lại và phát triển kinh tế-xã hội.
Sau khi sửa chữa mặt cầu Thăng Long với những giải pháp công nghệ và kỹ thuật hiện đại nhất, kết cấu bê tông siêu tính năng và bản mặt cầu có ‘tuổi thọ’ lên tới 30 năm.
Chiều 23/9, các đơn vị thi công bắt đầu thảm thử lớp bêtông cường độ cao (UHPC) và dự kiến ngày 25/9 sẽ thảm đại trà lớp bêtông này trên mặt cầu Thăng Long.
Dự án sửa chữa hư hỏng mặt cầu Thăng Long đang bị ảnh hưởng tới tiến độ đó là vật liệu đinh neo đưa về chậm và chuyên gia Trung Quốc chưa có mặt tại Việt Nam do dịch COVID-19.
Bắt đầu từ 6 giờ sáng mai (ngày 28/7), Tổng cục Đường bộ Việt Nam sẽ cấm tuyệt đối các phương tiện lưu thông để phục vụ thi công sửa chữa cầu Thăng Long.
Tổng mức đầu tư của dự án là 269,3 tỷ đồng từ nguồn kinh phí sự nghiệp chi hoạt động kinh tế đường bộ cho công tác quản lý bảo trì Quốc lộ. Thời gian triển khai thi công hoàn thành trong quý 4/2020.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa đưa ra dự kiến phương án phân luồng tổ chức giao thông cho các phương tiện đi lại nhằm phục vụ thi công dự án sửa chữa cầu Thăng Long.
Nhiều tuyến buýt lưu thông thường ngày qua cầu Thăng Long sẽ phải điều chỉnh lộ trình khi mặt cầu này sắp được tiến hành sửa chữa tổng thể trong tháng Bảy này.
Với tổng mức đầu tư của dự án là gần 270 tỷ đồng, mặt cầu Thăng Long sẽ được sửa chữa triệt để những hư hỏng để đảm bảo cho các phương tiện lưu thông êm thuận qua cầu.
Sau khi sửa chữa xong mặt cầu Thăng Long, Bộ Giao thông Vận tải sẽ đầu tư hệ thống cân tự động để kiểm soát xe quá tải qua cầu nhằm đảm bảo tuổi thọ cho công trình.