Ngay từ đầu năm 2023, tỉnh Lào Cai đã có nhiều chỉ đạo cụ thể, quyết liệt nhằm tập trung tháo gỡ khó khăn, thực hiện đồng bộ, linh hoạt các chính sách, giải pháp để kích thích sản xuất.
Quốc hội Việt Nam đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 là 6,5%, thấp hơn kết quả đạt được của năm 2022 là 8,02%, tuy nhiên đây cũng là mục tiêu đầy thách thức trong bối cảnh khó khăn chung.
Giá trị GDP của Lào dự kiến sẽ tăng lên 234.160 tỷ kip (13,6 tỷ USD) vào cuối năm 2023, với GDP bình quân đầu người là 1.625 USD và tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người là 1.534 USD.
Năm 2023, ngành Công Thương phấn đấu đạt các chỉ tiêu sau: chỉ số sản xuất công nghiệp tăng khoảng 8-9 %; kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 6%; cán cân thương mại duy trì trạng thái thặng dư.
Chính phủ Cuba hy vọng nền kinh tế nước này sẽ tăng trưởng 3% trong năm 2023, đồng thời điều chỉnh mức ước tính cho năm 2022 xuống 2% thay vì 4% như mục tiêu trước đó.
Năm 2022, tổng sản phẩm GRDP trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ước tăng 9,03% so với cùng kỳ năm ngoái và vượt kế hoạch đề ra (kế hoạch năm 2022 là 6-6,5%).
Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh, thành phố, có diện tích tự nhiên là 21.253km2, chiếm 6,4% diện tích của cả nước; dân số trên 22,9 triệu người, chiếm 23,5% dân số cả nước.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế nêu rõ kịch bản tăng trưởng và các chỉ tiêu đã được Chính phủ cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng, theo đó mục tiêu GDP khoảng 6,5% và CPI bình quân năm 2023 khoảng 4,5%.
Bộ Thương mại dự báo lạm phát có thể tiếp tục giảm trong quý 4 năm nay nhờ các biện pháp của chính phủ hỗ trợ giá năng lượng và thực phẩm, đưa tỷ lệ lạm phát toàn phần cả năm vào khoảng từ 5,5-6,5%.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường bày tỏ lạc quan với triển vọng kinh tế nước này, nhấn mạnh thu nhập hộ gia đình và giá cả ổn định nên mức tăng trưởng có cao hay thấp hơn đều có thể chấp nhận được.
Tiến độ thực hiện tại Nghị quyết 01/NQ-CP trong quý 2 đã hoàn thành gần 73% số nhiệm vụ được giao. Qua đó, tình hình kinh tế - xã hội tháng sáu tháng đầu năm ghi nhận nhiều kết quả tích cực.
Kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với không ít thách thức và việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2022, nhất là mục tiêu tăng trưởng từ 6% đến 6,5% sẽ là thách thức rất lớn.
Chính phủ Indonesia cũng đề xuất một loạt chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác cho việc lập kế hoạch ngân sách nhà nước năm 2023, bao gồm lạm phát 2-4% và tỷ giá 14.300-14.800 rupiah đổi 1 USD.
Sau năm 2021 tăng trưởng ấn tượng, FPT tiếp tục đề ra mục tiêu doanh thu và lợi nhuận năm 2022 tăng hai chữ số và dự chi 4.000 tỷ đồng để đầu tư các mảng công nghệ, viễn thông và giáo dục...
Thủ tướng Trung Quốc nói: "Tốc độ tăng trưởng khoảng 5,5% là sự ổn định tiêu chuẩn cao và vốn là một sự cải thiện. Nó không dễ đạt được, phải được hỗ trợ bởi các chính sách kinh tế vĩ mô liên quan."
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 5,5% thấp hơn mức mục tiêu hơn 6% Trung Quốc đặt ra cho năm 2021, trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang có dấu hiệu tăng chậm lại do dịch COVID-19 kéo dài.
Dù COVID-19 đang hết sức phức tạp và phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ nhiều loại hình vận tải, Transerco vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng mạnh trong năm 2022.
Năm 2021, ngành nông nghiệp Việt Nam không chỉ đạt và vượt các mục tiêu tăng trưởng đã đề ra mà còn tiếp tục giữ vững vai trò “trụ đỡ” của nền kinh tế.
Theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới Jacques Morisset, nếu có thể kiểm soát tốt dịch bệnh và cải thiện cán cân cung-cầu, mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% là hoàn toàn khả thi.
Nghị quyết về nhiệm vụ kinh tế-văn hóa-xã hội của TP.HCM năm 2022 đề ra 19 chỉ tiêu cụ thể, trong đó tốc độ tăng trưởng GRDP đạt từ 6-6,5%, duy trì tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GRDP trên 60%.