Phát triển bền vững phải dựa trên cả 3 trụ cột: Kinh tế, Xã hội và Môi trường. Coi nhẹ bất cứ yếu tố nào đều khiến con đường trở nên khấp khểnh và mục tiêu Net Zero sẽ rời xa.
Chủ tịch Quốc hội cho biết Việt Nam là một trong những nước đi đầu trong thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, cũng là một trong các nước chịu nhiều ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Với trách nhiệm giảm phát thải để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu, hướng tới nền kinh tế xanh, nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng tăng trưởng và tiêu dùng xanh.
Chủ tịch COP26 Alok Kumar Sharma cho biết Chính phủ Anh sẽ đồng hành và hỗ trợ Việt Nam để cùng tiến tới mục tiêu đã cam kết tại COP26 và hướng tới COP27.
ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH HỒNG KÔNG – Media OutReach -Ngày 24 tháng 1 năm 2022 – Hang Lung Properties (có cổ phiếu giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán Hồng Kông, với mã 00101) vừa thông báo: Công ty là một trong những công ty bất động sản đầu tiên ở Châu Á cam kết đầu tư […]
Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2022 tập trung đẩy nhanh cuộc đua tới mức phát thải ròng bằng không, đảm bảo cơ hội kinh tế, tạo khả năng phục hồi không gian mạng, tăng cường chuỗi giá trị toàn cầu.
ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH HỒNG KÔNG – Media OutReach – Ngày 7 tháng 12 năm 2021 – AIA Group Limited (“AIA”; có cổ phiếu niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hồng Kông, với mã 1299) công bố cam kết đạt được mức phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 vào năm 2050. AIA cũng […]
Với tư duy mới, Việt Nam hoàn toàn có thể đặt ra khát vọng đưa đất nước trở thành cường quốc nông nghiệp sinh thái, trung hòa carbon thay vì chỉ là cường quốc về sản lượng lượng thực.
Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã trở thành nước đầu tiên ở khu vực Trung Đông và Bắc Phi triển khai sáng kiến cụ thể để đạt được cam kết về khí hậu.
ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH HỒNG KÔNG –Media OutReach – Ngày 6 tháng 10 năm 2021 – CPA Australia, một trong những cơ quan kế toán chuyên nghiệp lớn nhất thế giới đã tham gia cùng 12 cơ quan kế toán trên toàn cầu để cam kết không phát thải ròng carbon hay đạt được trung […]
Thỏa thuận giữa Australia và Anh cho phép các nghiên cứu liên quan tới hoạt động sử dụng và lưu trữ khí hydro sạch, thu giữ carbon, lò phản ứng hạt nhân môđun nhỏ... được đăng ký và nhận tài trợ.
Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015 đặt mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ Trái Đất dưới 1,5 độ C để tránh những tác động tàn phá nhất của quá trình biến đổi khí hậu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 23/2 cho biết ông và Thủ tướng Canada Justin Trudeau nhất trí hợp tác để đạt được mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã hối thúc các quốc gia nên tuyên bố tình trạng khẩn cấp về khí hậu và định hình tăng trưởng kinh tế “xanh” hơn sau đại dịch COVID-19