Nhiệt độ ở châu Âu đã tăng hơn hai lần so với nhiệt độ trung bình toàn cầu trong 30 năm qua, và khu vực này ghi nhận tốc độ tăng nhiệt cao nhất so với bất kỳ lục địa nào khác trên toàn cầu.
Năm nước gồm Maldives, Tuvalu, quần đảo Marshall, Nauru và Kiribati có thể trở thành nơi không thể sinh sống được vào năm 2100, khiến 600.000 người dân các nước này phải đi tị nạn liên quan khí hậu.
Trang tin Matangi Tonga Online ngày 28/9 đưa tin tính đến ngày 19/9, hòn đảo này có tổng diện tích bề mặt hơn 34.000 m2 và ước tính cao 15m so với mực nước biển.
Nghiên cứu đưa ra số liệu vệ tinh khảo sát 48 thành phố ven biển lớn trên thế giới, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh của Việt Nam đứng đầu danh sách, với tốc độ lún trung bình 16,2 mm/năm.
Theo báo cáo của Cơ quan Quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ về "Tình trạng khí hậu toàn cầu năm 2021," nồng độ khí nhà kính ở mức 414,7 ppm, tăng 2,3 ppm so với năm 2020.
Nếu nhiệt độ Trái Đất tăng ở mức dưới 2 độ C so với mức của thời kỳ tiền công nghiệp, dải băng Đông Nam Cực tan sẽ khiến mực nước biển tăng chưa đến 0,5m vào năm 2500.
Tổ chức Nghiên cứu khoa học và công nghiệp Khối thịnh vượng chung đã phối hợp với Đại học Southampton để tìm hiểu những thay đổi của hải lưu Nam Đại Dương có tác động như thế nào đối với các dải băng.
Các nhà khí tượng học nhấn mạnh trong báo cáo rằng tốc độ tăng mực nước biển ở một số khu vực đã tăng hơn gấp đôi trong 3 thập kỷ qua so với tốc độ ghi nhận vào đầu những năm 1900.
Sau trận động đất có độ lớn 6 xảy ra ở quần đảo Bonin cách thủ đô Tokyo khoảng 1.000km về phía Nam, Nhật Bản đã phát dự báo sóng thần, cảnh báo về sự thay đổi nhẹ của mực nước biển.
Hai tác nhân chính được xác định gây ra sụt lún tại Đồng bằng sông Cửu Long có quy mô lớn, ở cấp khu vực là quá trình nén tự nhiên và khai thác nước ngầm.
Báo cáo khí hậu của Liên hợp quốc công bố ngày 31/10 cho thấy, mực nước biển đã dâng cao lên mức mới, trong khi 7 năm qua là giai đoạn nóng nhất từ trước tới nay.
Trợ lý Tổng thư ký Liên hợp quốc Khiari đánh giá cao sáng kiến của Việt Nam, cho biết mực nước biển dâng làm suy giảm nguồn tài nguyên, nguồn nước, phá huỷ cơ sở hạ tầng.
Các nhà nghiên cứu phát hiện từ năm 1979 đến năm 2020, Bắc Cực mất đi một vùng biển băng có diện tích lớn gấp 6 lần nước Đức, biến đổi khí hậu và ô nhiễm tiếp tục gây áp lực với các hệ sinh thái biển.
Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học thấy mưa ở đỉnh núi băng luôn ở mức nhiệt độ đóng băng này kể từ khi công tác nghiên cứu được triển khai vào năm 1950.
Theo Viện Vật lý địa cầu và địa vật lý Italy, miệng núi lửa "trẻ tuổi" nhất và hoạt động mạnh nhất của núi lửa Etna đã đạt độ cao kỷ lục mới là 3.357m so với mực nước biển.
Hiện tượng này được gọi là “máu sông băng,” được lý giải trong chuyến thám hiểm gần đây của dự án AplAlga, đã được đăng tải trên tạp chí khoa học Live Science.
Tất cả 12 thành phố và huyện trong tỉnh Vân Nam đều cảm nhận được rung chấn, trong đó huyện tự trị người Di Dạng Tị ở phía Tây Nam chịu ảnh hưởng nặng nhất.