Indonesia đã nâng cảnh báo lên mức cao nhất sau khi núi lửa Semeru trên đảo Java phun trào sáng sớm ngày 4/12, người dân đã được yêu cầu không đi lại trong bán kính 8km tính từ núi lửa.
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) cảnh báo sóng thần có thể ập vào bờ biển các đảo Miyako và Yaeyama thuộc tỉnh Okinawa, miền Nam Nhật Bản, vào khoảng 14h30 ngày 4/12 (giờ địa phương).
Những người dân sống gần núi lửa Semeru đã được sơ tán và khuyến cáo không di chuyển tới các khu vực trong vòng bán kính 5km tính từ núi lửa cũng như cách xa các bờ sông để tránh các dòng dung nham.
Chính quyền Indonesia cảnh báo người dân tránh xa trong bán kính 5km kể từ vị trí phun trào của núi lửa, đồng thời giữ khoảng cách 500m tính từ các bờ sông do lo ngại nguy cơ từ các dòng nham thạch
Tro bụi phun từ miệng núi lửa đã bao trùm khoảng không phía trên toàn bộ làng xã thuộc huyện Lumajang của tỉnh Đông Java, gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng.
Lực lượng cứu hộ vẫn tìm cách đào xuyên qua các lớp bùn để tìm kiếm người sống sót và thi thể người gặp nạn. Hiện đã có 22 người thiệt mạng và còn 27 người mất tích.
Ít nhất 14 người thiệt mạng và 9 người mất tích sau khi núi lửa Semeru ở Lumajang (Indonesia) phun trào ngày 4/12. Mưa lớn được dự báo trong những ngày tới sẽ gây khó khăn cho công tác cứu hộ tại đây.
Núi lửa Semeru, cao hơn 3.600m, là một trong gần 130 núi lửa đang hoạt động ở Indonesia. Núi lửa này từng phun trào vào tháng 1/2021, không gây thương vong song khiến hàng nghìn người phải sơ tán.
Các đội cứu hộ đã được huy động để hỗ trợ sơ tán người dân địa phương khi dung nham bắt đầu chảy xuống các làng mạc lân cận và phá hủy một cây cầu ở Lumajang, tỉnh Đông Java.
Thành phố Mamuju, với gần 300.000 người dân, đã ngập trong đống đổ nát do các tòa nhà bị sập, trận động đất cũng đã san phẳng hầu như toàn bộ trụ sở văn phòng thống đốc tỉnh và làm hư hại 2 bệnh viện.
Dòng phun nham nóng chảy từ miệng núi lửa bốc cao tới 1km trên bầu trời, trong khi cột bụi khí nóng cao tới 11km, ảnh hưởng đến toàn bộ khu vực Besok Kobokan.