Viện Nghiên cứu Núi lửa và Địa chấn Philippines (PHIVOLCS) cho biết kết quả quan trắc cho thấy dung nham nóng phun trào ở hồ miệng núi lửa Taal, khiến núi lửa phun ra khí SO2 và các khí độc hại khác.
Các nhà khoa học đã ghi nhận núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai ở dưới Thái Bình Dương phun đất đá, tro bụi và khí gas khắp đáy biển với tốc độ 122km/h vào tháng 1/2022.
Vụ phun trảo xảy ra ở ngoài khơi Đảo Bắc (North Island) của New Zealand năm khiến 22 người thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương nặng, phần lớn là khách du lịch từ Australia.
Cơ quan chức năng sẽ huy động lực lượng hỗ trợ người dân sơ tán trong phạm vi bán kính 25km xung quanh khu vực núi lửa Ubinas ở vùng Moquegua, cách thủ đô Lima 1.250km.
Kể từ ngày 11/6,Viện Núi lửa và Địa chấn Philippines đã ghi nhận 21 trận động đất do núi lửa hoạt động, 260 vụ đá rơi, 3 dòng nham tầng (hỗn hợp gồm đá, khí và tro) đang di chuyển nhanh.
Ảnh viễn thám cho thấy một tảng băng có diện tích khoảng 45km2 dường như đã tách ra khỏi mặt trước của lưỡi băng Drigalski ở Nam Cực, sau trận sóng thần do phun trào núi lửa ở Tonga hồi năm ngoái.
Cư dân sống gần núi đã được cảnh báo ngừng mọi hoạt động trong phạm vi bán kính 3-7 km từ miệng núi lửa. Tuy nhiên, chính quyền địa phương chưa ban bố lệnh sơ tán khẩn cấp.
Indonesia đã sơ tán 164 người leo núi khỏi khu vực núi lửa Marapi đang phun trào tại thành phố Padang, thủ phủ tỉnh Tây Sumatra, sau khi ngọn núi này bắt đầu phun tro bụi vào ngày 7/1.
Với 142 ngọn núi lửa, Indonesia hiện là quốc gia có số dân lớn nhất trên toàn cầu sống trong phạm vi gần núi lửa, với 8,6 triệu người sinh sống trong phạm vi 10 km quanh các khu vực nhiều nguy cơ này.
Đến Show diễn dung nham (Lava Show) trong khán phòng tối ở Reykjavik của Iceland, mọi người sẽ tận mắt được chứng kiến dòng dung nham núi lửa nóng chảy và trải nghiệm cảm giác nóng nực.
Cơ quan Địa vật lý Indonesia cho biết trận động đất ngày 6/12 xảy ra ở ngoài khơi bờ biển phía Nam của tỉnh Đông Java, không có nguy cơ xảy ra sóng thần sau động đất.
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) cảnh báo sóng thần có thể ập vào bờ biển các đảo Miyako và Yaeyama thuộc tỉnh Okinawa, miền Nam Nhật Bản, vào khoảng 14h30 ngày 4/12 (giờ địa phương).
Những người dân sống gần núi lửa Semeru đã được sơ tán và khuyến cáo không di chuyển tới các khu vực trong vòng bán kính 5km tính từ núi lửa cũng như cách xa các bờ sông để tránh các dòng dung nham.
Những hình ảnh ghi nhận từ trên cao cho thấy những dòng dung nham đỏ rực trào ra từ miệng núi lửa, phun khí và tro bụi bốc lên cao, tạo ra những đám khói và hơi nước khổng lồ trên Đảo Lớn ở Hawaii.
Các nhà khoa học đang nghiên cứu các hạ âm, âm thanh quá thấp con người không nghe thấy từ các núi lửa như núi lửa Etna của Italy, đã phát hiện âm thanh đá magma thay đổi khi núi lửa sắp phun trào.
Trang tin Matangi Tonga Online ngày 28/9 đưa tin tính đến ngày 19/9, hòn đảo này có tổng diện tích bề mặt hơn 34.000 m2 và ước tính cao 15m so với mực nước biển.
Hiện chưa có thương vong hoặc thiệt hại được báo cáo; tuy nhiên, Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý Indonesia cảnh báo có thể ghi nhận hiện tượng rung lắc vừa và thiệt hại nhẹ.
Indonesia thường xuyên đối mặt các vụ động đất và núi lửa phun trào do nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương, nơi có nhiều vết đứt gãy ở vỏ Trái Đất do hoạt động của các mảng kiến tạo.