Nằm trên đảo Java, núi lửa Merapi cao khoảng 2.930m, là một trong 129 núi lửa còn hoạt động tại Indonesia và bắt đầu hoạt động thường xuyên từ năm 1548.
Đợt phun trào lần này kéo dài 7,5 phút, dài hơn nhiều so với những lần trước, và đẩy luồng tro bụi xa 2km. Nhà chức trách khuyến cáo người dân địa phương và khách du lịch nâng cao cảnh giác.
KUALA LUMPUR, MALAYSIA – Media OutReach – Ngày 30 tháng 1 năm 2020 – Đáp lại lời kêu gọi của Hội đồng Điều hành Sân bay Manila (Manila Airport Operations Council – AOC) đối với các hãng hàng không hỗ trợ cho sứ mệnh “One for Taal” (tạm dịch Chung tay vì Taal) sau vụ núi lửa […]
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Philippines Epimaco Densing cho biết bộ này đang chỉ thị lực lượng phòng vệ dân sự phong tỏa khu vực nguy hiểm trong vòng 14km xung quanh núi lửa Taal.
Núi lửa Shishaldin cao 2.857m so với mặt nước biển, là ngọn núi cao nhất trong dãy Aleutian và là một trong những núi lửa hoạt động mạnh nhất tại Alaska.
Hai trận động đất có độ lớn lần lượt là 5,9 và 5,1 đã xảy ra tại huyện Kupang, tỉnh East Nusa Tenggara, miền Trung Indonesia và tỉnh Papua, cực Đông Indonesia, chỉ cách nhau vài phút.
Người đứng đầu cơ quan địa chấn học Philippines cho biết các đợt phun trào trước của núi lửa Taal đã từng kéo dài nhiều tháng, vì vậy không thể dự báo được thời điểm kết thúc đợt phun trào lần này.
Các nhà địa chấn học cảnh báo núi lửa Taal có thể tiếp tục phun trào bất kỳ lúc nào, kéo theo nguy cơ xảy ra sóng thần ở hồ quanh miệng núi lửa nếu ngọn núi này tiếp tục phun trào tro bụi.
Viện Nghiên cứu núi lửa và động đất Philippines (Phivolcs) cho biết, núi lửa Taal đã phun hơi nước và tro bụi cao 1 km vào không trung, khiến hàng nghìn cư dân trong khu vực phải sơ tán.
Sau khi phun trào vào lúc 15 giờ 5 phút giờ địa phương, đá đã rơi xuống cách miệng núi lửa Shintake trên đảo Kuchinoerabu của tỉnh Kagoshima khoảng 300m.
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Thảm họa Địa chất của Indonesia đã đặt mức cảnh báo đối với núi lửa Merapi ở mức cao thứ 2 trong hệ thống cảnh báo 4 mức của nước này.
Núi lửa Anak Krakatau bắt đầu "thức giấc" vào lúc 5 giờ 29 sáng 29/12 và phun trào dung nham trong 2 phút, tạo ra cột khói bụi bao phủ cả khu vực rộng lớn của huyện Rajabasa.
15 năm sau thảm họa thiên tai, đến nay, nhiều thi thể nạn nhân vẫn chưa được tìm thấy. Riêng tại tỉnh Aceh vẫn còn hơn 37.000 người nằm trong danh sách mất tích.
Tổ chức Khí tượng thế giới cho rằng xu hướng nhiệt độ tăng có thể sẽ tiếp tục vào năm 2020, trừ khi xảy ra các hiện tượng không thể dự báo như một đợt núi lửa phun trào, có tác dụng làm mát.