Cuộc đối thoại đầu tiên về năng lượng sau 6 năm giữa Hàn Quốc-Nhật Bản nhằm thảo luận cách thức tăng cường hợp tác về sản xuất điện hạt nhân, năng lượng tái tạo, hydro và các vấn đề năng lượng khác.
Tàu Generalissimo Suvorov, tàu ngầm trang bị tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân mới nhất của Hải quân Nga, sẽ tới căn cứ thường trực trên bán đảo Kamchatka ở Thái Bình Dương vào tháng Tám.
Tổng thống Hàn Quốc nhấn mạnh ý nghĩa của hội nghị G7 đầu tiên cùng Thủ tướng Sunak và đề nghị nhà lãnh đạo Anh quan tâm đến việc mở rộng hợp tác song phương trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân.
Bộ Kinh tế Argentina cho biết dự án bảo tồn, bảo trì và hiện đại hóa nhà máy PIAP nằm ở phía nam tỉnh Neuquén có tổng vốn đầu tư hơn 20 tỷ peso (khoảng 83,3 triệu USD) và sẽ kéo dài trong 25 tháng.
Đảng Dân chủ Tự do (FDP) - một trong ba đảng trong liên minh cầm quyền hiện nay ở Đức, kêu gọi nên để ngỏ khả năng tiếp tục vận hành các nhà máy điện hạt nhân còn lại của nước này.
Mỹ cho biết việc triển khai tàu ngầm USS Florida là để tăng cường lực lượng cho hạm đội hải quân thứ 5 của họ tại khu vực - hiện đóng tại Bahrain, giữa bối cảnh căng thẳng ngày càng gia tăng với Iran.
Mỹ và Indonesia đã công bố quan hệ đối tác chiến lược giúp Indonesia phát triển chương trình năng lượng hạt nhân sạch nhằm đáp ứng các mục tiêu về an ninh năng lượng và khí hậu.
Cụ thể, Mỹ và Anh - 2 nước sở hữu vũ khí hạt nhân, sẽ phải báo cáo lên IAEA về việc chuyển giao vật liệu hạt nhân cho các nước không có vũ khí hạt nhân như Australia.
Tập đoàn NI ký một thỏa thuận hợp tác mới để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa năng lượng nhiệt hạch, mở đường cho việc xây dựng nhà máy điện thương mại đầu tiên dựa trên phản ứng tổng hợp từ tính.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm nhấn mạnh việc mở rộng phạm vi hỗ trợ sẽ trao cơ hội cho thêm nhiều cơ sở hạt nhân của nước này có thể tiếp tục vận hành.
Paris cho rằng năng lượng hạt nhân có thể giúp Pháp và châu Âu đạt được các mục tiêu khí hậu, đặc biệt là sản xuất hydro "xanh" cho lĩnh vực vận tải và công nghiệp.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto nêu rõ bất kỳ biện pháp trừng phạt nào nhằm vào năng lượng hạt nhân hay Tập đoàn Rosatom (của Nga) sẽ gây phương hại cho lợi ích dân tộc cơ bản của Hungary.
Các nước EU chủ yếu tranh luận về việc khí hydro sẽ được sản xuất từ năng lượng hạt nhân hay năng lượng tái tạo và tranh cãi này đã "phủ bóng đen" lên các cuộc đàm phán về các mục tiêu mới cảu EU.
Hai bộ trưởng đã trao đổi về nhiều vấn đề quốc tế đáng chú ý, trong đó lên án việc các quốc gia áp đặt các biện pháp trừng phạt đơn phương và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác.
Thách thức đầu tiên là chính quyền của Tổng thống Joe Biden sẽ phải duy trì viện trợ quân sự cho Ukraine trước sự giám sát chặt chẽ của các nghị sỹ đảng Cộng hòa tại Quốc hội.
Bộ trưởng Giao thông Đức đề nghị xem xét tuổi thọ của các nhà máy hạt nhân, lập luận rằng các dòng ôtô điện có lợi cho môi trường sẽ không thể hoạt động nếu thiếu nguồn điện từ năng lượng hạt nhân.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh rằng các tàu ngầm trang bị tên đạn đạo của Nga đang được thiết kế và chế tạo có nhiều đặc điểm độc nhất vô nhị.
Bộ trưởng Kinh tế Pháp Bruno Le Maire cho rằng tất cả các nước công nghiệp lớn ở châu Âu, bao gồm cả các quốc gia đã đưa ra lựa chọn khác, "sớm muộn cũng sẽ quay trở lại với năng lượng hạt nhân."
Thủ tướng Australia đã có cuộc gặp với người đồng cấp Ấn Độ Narendra Modi, Thủ tướng Anh Rishi Sunak, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và các nhà lãnh đạo châu Âu bên lề Hội nghị G20.