Trung tâm IOC Phan Thiết là bước đi đầu tiên của chính quyền thành phố nhằm tiến tới cải thiện chỉ số cải cách hành chính, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đưa Phan Thiết trở thành đô thị thông minh.
Theo Thủ tướng, Ninh Bình cần đẩy mạnh phát triển công nghiệp xanh, công nghệ cao ở phía Tây Nam; phát triển công nghiệp văn hóa, du lịch ở khu vực Cố đô Hoa Lư và vùng di sản Tràng An.
Long An tiếp tục thực hiện các giải pháp để nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), phấn đấu đưa Long An trở lại nhóm “tốt” và “rất tốt” trong Bảng xếp hạng chỉ số PCI.
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký khẳng định Quảng Ninh xác định nâng cao năng lực cạnh tranh là mục tiêu chính trị quan trọng và đã được Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV quyết nghị.
Lần đầu tiên vươn lên vị trí thứ 2 về PCI, Hải Phòng đang quyết tâm rất cao tạo chuyển biến toàn diện trên nhiều lĩnh vực, nhất là cải cách hành chính, chuyển đổi số và xây dựng thành phố thông minh.
Trong 10 địa phương dẫn đầu bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2021, có 3 thành phố trực thuộc trung ương là Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng.
Theo khảo sát của VCCI, khoảng 51,3% doanh nghiệp trả lời là không biết đến Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, chỉ 8% doanh nghiệp được hưởng hỗ trợ từ các chương trình, chính sách theo luật định.
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, năm 2021, Quảng Ninh tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng PCI với số điểm đánh giá 73,02, giảm gần 3 điểm so với năm 2020.
Sau Quảng Ninh, các vị trí còn lại trong top 10 PCI 2021 lần lượt là Hải Phòng, Đồng Tháp, Đà Nẵng, Vĩnh Phúc, Bình Dương, Bắc Ninh, Thừa Thiên-Huế, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hà Nội.
Nghị quyết về nhiệm vụ kinh tế-văn hóa-xã hội của TP.HCM năm 2022 đề ra 19 chỉ tiêu cụ thể, trong đó tốc độ tăng trưởng GRDP đạt từ 6-6,5%, duy trì tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GRDP trên 60%.
Nhiều đại biểu cho rằng chống tham nhũng cần đi đôi với chống lãng phí. Những thiệt hại do các dự án thua lỗ gây ra khiến Nhà nước lãng phí nguồn lực vật chất và phi vật chất.
Bắc Ninh sẽ triển khai chính sách hỗ trợ, bảo vệ nguồn nhân lực và tạo thuận lợi lưu thông hàng hóa, trợ giúp doanh nghiệp thực hiện các biện pháp an toàn trước đại dịch COVID-19...
Tỉnh Quảng Ninh vừa vinh dự được đón nhận những kết quả nổi bật khi lần đầu tiên cả 4 chỉ số PCI, PAR Index, SIPAS và PAPI của tỉnh Quảng Ninh trong năm 2020 đều đứng vị trí dẫn đầu cả nước.
Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Thuận, năm 2020, chỉ số PCI của tỉnh đạt 63,44 điểm, giảm 1,45 điểm, nhưng tăng 5 bậc so với năm 2019, xếp thứ 32/63 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Ngoài các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong đầu tư, tỉnh Trà Vinh cũng đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh để tạo môi trường đầu tư thông thoáng.
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh vừa có thư khen gửi Bí thư cấp ủy, Chủ tịch HĐND, UBND các địa phương và thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể với thành tích 4 năm liên tục dẫn đầu toàn quốc về PCI.
Trong 10 địa phương dẫn đầu bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2020, có 3 thành phố trực thuộc trung ương là Đà Nẵng, Hà Nội và Hải Phòng.
Năm 2020, Quảng Ninh tiếp tục giữ vững ngôi quán quân Bảng xếp hạng Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Quảng Ninh cũng là tỉnh duy nhất vượt qua 75 điểm trong kết quả PCI từ năm 2010 đến nay.
Theo Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai, tỉnh ưu tiên phát triển nông nghiệp hiện đại, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên cơ sở hình thành các khu công-nông nghiệp-dịch vụ ở những địa phương có điều kiện.