Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản và người đồng cấp Mỹ dự kiến sẽ thảo luận làm rõ vai trò trong liên minh quân sự song phương sau khi Nhật Bản thông qua sửa đổi chiến lược an ninh-quốc phòng.
Những lo ngại về an ninh ngày càng gia tăng, nhất là cuộc xung đột Nga-Ukraine, đã khiến một số quốc gia châu Âu gia hạn các cam kết chi tiêu quốc phòng và tập trung vào cải thiện năng lực quân sự.
Phát biểu tại buổi họp báo chung với Tổng thống Ukraine Zelensky, Chủ tịch EC Ursula von der Leyen nhấn mạnh: “Không có khung thời gian cứng nhắc, nhưng có những mục tiêu mà Ukraine phải đạt được."
Tuyên bố được thông qua tại hội nghị trực tuyến của các Bộ trưởng Tài chính G7 nêu rõ G7 đã huy động 32 tỷ USD để hỗ trợ kinh tế và ngân sách cho Ukraine, bao gồm 18 tỷ euro (19,09 tỷ USD) từ EU.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết sẽ tìm kiếm biện pháp tăng cường năng lực quân sự để đối phó với các mối đe dọa ngày càng phức tạp do Triều Tiên gây ra.
Iran nhấn mạnh mục tiêu của Iran là đạt được một thỏa thuận lâu dài, bền vững và tốt đẹp và sự tác động của Mỹ và các đồng minh ở khu vực càng khiến Iran quyết tâm bảo vệ các lợi ích của mình.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Australia cho biết nước này sẽ dành khoản đầu tư cần thiết để tăng cường năng lực sẵn sàng chiến đấu cho quân đội để có thể ngăn chặn các nguy cơ an ninh.
Phó Tổng Thư ký Geoana cho biết NATO không có kế hoạch gửi thêm quân đến Thụy Điển hoặc Phần Lan, vì hiện các nước này đang có lực lượng quốc phòng vững chắc, đủ khả năng tự vệ.
Trước những bất ổn khó lường trong khu vực, Ấn Độ không thể “khoanh tay ngồi nhìn” mà cần đi đầu trong việc xây dựng một cơ chế an ninh tập thể mới để đối phó.
Trong chuyến thăm biên giới giữa Tajikistan và Afghanistan, người đứng đầu CSTO đánh giá cao sự sẵn sàng của quân đội Tajikistan trong việc đảm bảo an ninh tại biên giới nước này với Afghanistan.
Các nhà lãnh đạo EU đã tổ chức hội nghị trực tuyến nhằm thảo luận về những nỗ lực nhằm củng cố khả năng của khối trong việc giải quyết các thách thức về an ninh.
Nhật Bản đã lựa chọn Tập đoàn công nghiệp nặng Mitsubishi làm nhà thầu chính để phát triển thế hệ máy bay tàng hình tiếp theo của nước này để có thể triển khai trong thập niên 2030.
Theo KCNA, giới chức quốc phòng Hàn Quốc làm gia tăng căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên và nguy cơ chiến tranh thông qua việc quyết định đổ "lượng tiền khổng lồ" để có được các vũ khí tối tân.