Dù còn nhiều khó khăn, thách thức về quá trình phục hồi sản xuất sau dịch, song nhiều doanh nghiệp đã tập trung đổi mới, tái cấu trúc nhằm khẳng định vị trí và thương hiệu.
General Motors ngày 25/1 công bố kế hoạch tăng năng lực sản xuất xe điện với "khoản đầu tư lớn nhất trong lịch sử" của hãng, dự kiến giúp bang Michigan (Mỹ) tạo thêm 4.000 việc làm mới.
Kế hoạch mở rộng năng lực sản xuất của châu Âu được kỳ vọng sẽ góp phần duy trì liên tục nguồn cung vaccine ngừa COVID-19, trong đó có những hoạt động hỗ trợ vaccine cho các nước thứ ba.
Theo thông cáo, Mỹ và Anh cam kết nỗ lực hợp tác hướng tới một kết quả nhanh chóng nhằm đảm bảo khả năng tồn tại của các ngành công nghiệp thép và nhôm của hai nước.
Tiến trình "tách rời" và "dung hợp" mà chuỗi sản xuất bán dẫn Mỹ-Trung trải qua chỉ là một "mảnh vỡ" của lịch sử nhân loại, với kết quả là sự đẩy nhanh tiến bộ khoa học của nhân loại.
Các quốc gia thành viên của WTO đều khẳng định việc tăng sản lượng vaccine phòng COVID-19 là cần thiết, song lại bất đồng về cách thức tốt nhất để đạt được mục tiêu này.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi ngày 13/7 cho biết tiềm năng này có thể được nhìn thấy từ một trong những sản phẩm vaccine của PT Bio Farma, nhà sản xuất vaccine lớn nhất Đông Nam Á.
Fujifilm Corp. (Nhật Bản) đang lên kế hoạch đầu tư khoảng 90 tỷ yen (gần 820 triệu USD) cho các cơ sở sản xuất ở châu Âu và Mỹ để tăng năng lực sản xuất dược phẩm sinh học.
Công ty dược phẩm SK Bioscience cho biết khoản đầu tư này nhằm tăng công suất của dây chuyền sản xuất vaccine có trụ sở tại Andong, cách thủ đô Seoul khoảng 270 km về phía Nam.
Tổng giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala nói: "Các trung tâm sản xuất trong khu vực sẽ mở ra một con đường hứa hẹn hơn nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho các cuộc khủng hoảng y tế trong tương lai."
Trong vài tuần gần đây, tình trạng thiếu linh kiện bán dẫn đã ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của các nhà sản xuất ôtô và nhiều nhà sản xuất khác trên thế giới.
Bộ trưởng Y tế Malaysia Adham Baba cho biết dự án này sẽ giúp nâng cao năng lực nghiên cứu phát triển vaccine của Malaysia, đồng thời nhằm chuẩn bị cho việc ứng phó với dịch bệnh tương lai.
Đại diện Katherine Tai cho rằng Đạo luật Thương mại năm 1962 không còn phù hợp để bảo vệ các nhà sản xuất nhôm thép của Mỹ trước sự cạnh tranh từ bên ngoài và đã làm đảo lộn nền kinh tế Mỹ.
Giám đốc điều hành công ty Renesas, Hidetoshi Shibata cho biết công ty hy vọng vào cuối tuần này, hoạt động sản xuất tại nhà máy bị hỏa hoạn sẽ lên tới 30% so với công suất trước đây.
Trong một lá thư ngỏ gửi tới Tổng thống Mỹ Joe Biden, khoảng 170 cựu lãnh đạo các quốc gia và chủ nhân các giải Nobel kêu gọi Mỹ nới lỏng các quy định về sở hữu trí tuệ với vaccine phòng COVID-19.
Nhà máy của POSCO sẽ được khởi công xây dựng vào nửa đầu năm nay, dự kiến đạt công suất sản xuất hàng năm là 43.000 tấn lithium hydroxit, đủ để sản xuất khoảng 1 triệu pin xe điện.
Thủ tướng Merkel nhấn mạnh châu Âu cần tự chủ, không phụ thuộc vào nguồn cung vaccine từ các nước khác, đảm bảo việc sản xuất trong khu vực nhằm cung ứng đủ lượng vaccine cần thiết trong EU.
Giới chức Mỹ cho biết các nước nhóm "Bộ Tứ" đã nhất trí hợp tác để sản xuất 1 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 vào năm 2022, trong bối cảnh thế giới đang nỗ lực đẩy lùi virus SARS-CoV-2 gây bệnh.
Ấn Độ sản xuất 60% lượng vaccine trên thế giới và việc hỗ trợ triển khai vaccine được dự kiến sẽ là một nội dung chính trong chương trình nghị sự của các nhà lãnh đạo Bộ Tứ.