Dự thảo được thảo luận tại WHO nhấn mạnh các quốc gia có “tiềm lực và tài nguyên” cần gánh vác trách nhiệm "ở mức tương xứng" trong quá trình chuẩn bị và ứng phó với các mối đe dọa y tế toàn cầu.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện rằng các nước giàu có trong EU nhận tác động tích cực về GDP trong khi những nơi cung cấp hàng tiêu dùng phải hứng chịu các tác động tiêu cực về môi trường.
Theo kết quả đánh giá tại 39 nước thành viên OECD và EU, ngoại trừ Tây Ban Nha, Ireland và Bồ Đào Nha, không quốc gia nào được coi là đảm bảo môi trường sống lành mạnh cho sự phát triển của trẻ em.
Các nước nghèo như Nam Sudan, CH Congo, Gabon... có rất ít nguồn thu khác ngoài dầu mỏ và khí đốt, trong khi các quốc gia giàu có như Mỹ sẽ vẫn ổn thỏa nếu không còn nguồn thu từ nhiên liệu hóa thạch.
Thủ tướng Johnson nhấn mạnh đây là điều cần thiết trước khi hội nghị kết thúc và cho biết thêm "chúng ta sẽ không thể giải quyết hết mọi việc tại COP26, nhưng chúng ta có thể bắt đầu."
Các quốc gia Arab dầu mỏ vùng Vịnh sẽ rơi vào tình thế "tiến thoái lưỡng nan," khi họ vừa phải thực hiện các hành động vì khí hậu vừa duy trì nguồn lợi từ nhiên liệu hóa thạch.
Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế cho biết mục tiêu viện trợ 100 tỷ USD mỗi năm để chống biến đổi khí hậu vẫn còn rất xa khi mới chỉ có gần 80 tỷ USD được giải ngân vào năm 2019.
Trong nhóm các nước giàu, nhiều nơi đã tiêm ít nhất một mũi cho 70-80%, thậm chí vượt 90% dân số, trong khi đó, các nước có thu nhập thấp tiếp nhận chưa tới 0,5% lượng vaccine của thế giới.
Trong một bức thư ngỏ, nhiều nhân vật nổi tiếng đã lên tiếng về việc châu Phi cần được cung cấp thêm vaccine: "Châu Phi không thể chờ đợi. Chúng tôi cần vaccine ngay bây giờ!"
Tổng thống Emmanuel Macron cam kết Pháp sẽ viện trợ cho các nước nghèo hơn 120 triệu liều vaccine ngừa COVID-19, trong khi Mỹ cũng nâng viện trợ lên tổng cộng 1,1 triệu liều.
Cựu Thủ tướng Anh Gordon Brown cho biết đã gửi tới lãnh đạo Nhóm G7 một nghiên cứu trong đó ước tính khoảng 100 triệu liều vaccine đang được các nước giàu tích trữ có nguy cơ hết hạn vào tháng 12.
EU và Mỹ trong năm nay đều đặt ra các mục tiêu cao hơn nhằm cắt giảm lượng khí thải vào năm 2030. Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cam kết đưa Mỹ trở thành quốc gia không phát thải ròng vào năm 2050.
Ủy ban Y tế Trung Quốc công bố đã tiêm vượt con số 1 tỷ mũi vaccine ngừa COVID-19. Tuy nhiên, Ủy ban này không nêu cụ thể tỷ lệ dân số Trung Quốc đã tiêm chủng vaccine.
Các quan chức phụ trách tài chính và tiêm chủng vaccine của LHQ kêu gọi các nước quyên góp thêm 2 tỷ USD cho Chương trình sáng kiến về chia sẻ vaccine COVAX vào tháng 6 để mua 1,8 tỷ liều.
Hệ thống quốc tế viện trợ vaccine cho các nước nghèo đang gặp khó khăn vì có nhiều hoạt động tích trữ, trong khi các nước giàu lại "tư lợi" khi xây dựng nguồn cung vaccine vượt quá nhu cầu.
Mexico và Argentina cho rằng 80% lượng vắcxin COVID-19 được phân phối tại 10 nước giàu là điều không công bằng, do đó, LHQ cần sớm can thiệp để tăng lượng vắcxin cung cấp cho các nước nghèo.
Tổng Giám đốc WHO nhấn mạnh hiện tại không có vắcxin để mua và đây là hậu quả của tình trạng một số nước thu nhập cao đã ký hợp đồng riêng thu mua vắcxin từ các hãng bào chế vắcxin.
Mỹ, EU, Anh, Australia, Canada và Nhật Bản đang dự trữ trên 3 tỷ liều vắcxin ngừa COVID-19 trong khi nhu cầu thực tế chỉ cần 2,06 tỷ liều để hoàn thành việc tiêm chủng 2 mũi cho toàn bộ người dân.
Báo Times Kuwait nhấn mạnh, thành công của Đại hội XIII sẽ tạo nền tảng vững chắc để Việt Nam bước vào năm 2021 và hiện thực hóa khát vọng xây dựng một quốc gia hùng mạnh.