Theo ước tính của Liên hợp quốc, Lục địa Đen đang đối mặt với cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng nhất từ trước đến nay, hơn 20% dân số châu Phi, tương đương 278 triệu người, đối mặt với nạn đói.
Afghanistan, Cộng hòa Trung Phi, Cộng hòa Dân chủ Congo, Haiti, Somalia, Nam Sudan, Sudan và Yemen là những nước có số người đối mặt với tình trạng đói kém và suy dinh dưỡng khẩn cấp cao nhất.
Con số 20,2 triệu tăng gấp đôi so với con số 10 triệu trẻ em đưa ra hồi tháng 7 do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, xung đột, lạm phát toàn cầu và tình trạng thiếu hụt ngũ cốc nghiêm trọng.
Đại diện FAO tại Somalia cho biết mức độ hỗ trợ nhân đạo đang giúp ngăn chặn những hậu quả cực đoan, nhưng không đủ để ngăn chặn nguy cơ nạn đói kéo dài hơn vài tháng.
Mỹ và AU đã quyết định thiết lập một "quan hệ đối tác chiến lược" đối phó với tình trạng mất an ninh lương thực trên thế giới đang trở nên trầm trọng hơn do tác động từ cuộc xung đột ở Ukraine.
Các nguyên nhân khiến "Lục địa Đen" rơi vào cuộc khủng hoảng lương thực chưa từng có được chỉ ra gồm biến đổi khí hậu, gánh nặng nợ nần sau đại dịch COVID-19, giá cả leo thang và các cuộc xung đột.
Tác động của hạn hán ở Kenya, Ethiopia và Somalia đã dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực và suy dinh dưỡng cấp tính ở mức độ cao với 22 triệu người không được đảm bảo lương thực do hạn hán.
Theo Liên hợp quốc, một số cộng đồng dân cư ở Nam Sudan có nguy cơ chết đói nếu không nhận được sự hỗ trợ nhân đạo và tăng cường các biện pháp cứu trợ thiên tai.
Ước tính mỗi ngày, thế giới có khoảng 19.700 người chết đói, tương đương cứ 4 giây lại có một người chết đói; 345 triệu người đang phải trải qua nạn đói nghiêm trọng (tăng hơn gấp đôi từ năm 2019).
Hơn 100 tổ chức, từ bệnh viện cho tới các công ty công nghệ và doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm, đã cam kết dành 8 tỷ USD để xây dựng chiến lược quốc gia trong việc chấm dứt nạn đói và béo phì.
Theo CEO của tổ chức phi chính phủ Oxfarm, một yếu tố then chốt để tìm kiếm những giải pháp dài hạn là xử lý toàn bộ hệ thống bằng cách phá vỡ thế độc quyền, cũng như áp thuế lợi tức phụ thu.
Bộ trưởng Phát triển Quốc tế-Thái Bình Dương của Australia sẽ viện trợ khẩn cấp 15 triệu AUD (khoảng 10 triệu USD) cho khu vực vùng Sừng châu Phi và Yemen để ứng phó với nạn đói ngày càng trầm trọng.
Tổng Thư ký LHQ cảnh báo người dân các nước ở vùng Sừng châu Phi đang bên bờ vực thẳm của thảm họa nhân đạo khi hàng triệu người phải trải qua đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong nửa thế kỷ.
Trong thư gửi các lãnh đạo thế giới tham dự khóa họp 77 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, 238 tổ chức đã bày tỏ quan ngại khi có 345 triệu người trên thế giới đang bị đói, nhiều gấp đôi so với năm 2022.
Quan chức Liên hợp quốc cho biết có dấu hiệu cụ thể rằng nạn đói sẽ tấn công các khu vực Baidoa và Burhakaba ở khu vực Nam Trung bộ của Somalia trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 năm nay.
Sau 2 tuần rời cảng Biển Đen, tàu Brave Commander chở 23.000 tấn ngũ cốc của Ukraine đã cập cảng tại Djibouti nhằm cung cấp cho khoảng 22 triệu người đang đứng trước nguy cơ thiếu ăn ở Sừng châu Phi.
Trước đó, hôm 24/8, những kẻ có vũ trang đã xông vào khu vực của Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) của Liên hợp quốc ở Tigray, cướp đi hơn nửa triệu tấn nhiên liệu mà WFP vừa mới mua.
Quyết định kéo dài nhiệm kỳ được đưa ra "nhằm giải quyết các thách thức đang cản trở việc thực thi thỏa thuận hòa bình" năm 2018 - văn kiện đã chấm dứt 5 năm nội chiến làm 400.000 người thiệt mạng.