Hãng S&P Global dự báo tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực của các nền kinh tế mới nổi ở mức 3,8% trong năm 2023, giảm so với mức dự báo 4,1% đưa ra trước đó.
Giám đốc điều hành của DHL Express đánh giá Philippines, Malaysia, Ấn Độ, Việt Nam và Thái Lan đang phát triển một cách ấn tượng trên quy mô lớn, trong đó Việt Nam đang tăng trưởng mạnh mẽ.
Moody's cho biết tác động tiềm tàng của việc tăng lãi suất và tăng trưởng kinh tế chậm hơn là một trong những rủi ro mà các nền kinh tế mới nổi ở châu Á dự kiến sẽ phải đối mặt trong 12-18 tháng tới.
Các cuộc thảo luận liên quan đến tương lai của định dạng BRICS+ xoay quanh 2 phương án: mở rộng tuần tự, kết nạp từng quốc gia ở mỗi giai đoạn và phương án sử dụng mô hình “hội nhập của hội nhập.”
Hãng thông tấn Iran nhận định, nếu Iran và "các quốc gia hùng mạnh khác" gia nhập BRICS, nhóm kinh tế này có thể còn mạnh hơn và cạnh tranh với phương Tây.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho biết nước này mong muốn mở rộng BRICS - khối hiện bao gồm 5 quốc gia thành viên là Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi.
Các thực tế địa chính trị mới sẽ làm thay đổi chương trình nghị sự của BRICS, khiến các sáng kiến riêng lẻ trở nên cấp thiết với tất cả các nước tham gia, có thể trở thành động lực tăng trưởng mới.
Báo cáo của Moody's cho biết việc Fed tăng lãi suất có khả năng làm chậm dòng vốn chảy vào các thị trường mới nổi, suy yếu đồng nội tệ cũng như kéo chậm đà tăng trưởng kinh tế của các nước này.
Theo IMF, nền kinh tế toàn cầu sẽ vẫn tiếp tục phục hồi khỏi sự tàn phá của đại dịch trong năm 2022-2023, tuy nhiên, nguy cơ đối với tăng trưởng vẫn còn lớn do biến thể Omicron lây lan khắp thế giới.
Chủ tịch Standard Chartered Bank Group cho biết Việt Nam có cơ hội trở thành một trong những công xưởng quan trọng của thế giới và có thể tham gia ngày càng sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Tôn Đức Thắng và Đại học Duy Tân đã lọt vào bảng xếp hạng đại học thế giới ở các nền kinh tế mới nổi năm 2022.
IMF cho rằng lạm phát toàn phần sẽ đạt đỉnh trong những tháng cuối của năm 2021 và sẽ trở về mức tương đương trước đại dịch vào giữa năm 2022, ở cả các nền kinh tế phát triển và mới nổi.
Hàn Quốc đang nỗ lực đa dạng hóa các đối tác thương mại bằng cách hợp tác với các nước mới nổi, trong nỗ lực nhằm giảm sự phụ thuộc vào các nền kinh tế lớn.
Khi thế kỷ XXI bắt đầu, các nền kinh tế đang phát triển là nguồn gốc của sự lạc quan không giới hạn và những tham vọng mãnh liệt nhưng ngày nay, những quốc gia này đang đối mặt với những thách thức.
Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ đang “chấp nhận” sức ép giá cả hiện nay trong lúc tìm cách giúp nền kinh tế lớn thứ ba châu Á phục hồi sau một trong những đợt bùng phát dịch tồi tệ nhất thế giới.
Nhiều sự kiện đã được lên kế hoạch nhằm thảo luận về các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nga, BRICS, ASEAN và G20 cùng những tổ chức khác.