Trái với kỳ vọng về một thế giới phục hồi sau đại dịch, năm 2022 lại đánh dấu bằng một cuộc xung đột mới, lạm phát cao kỷ lục và các thảm họa liên quan đến khí hậu.
GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02% và đây là mức tăng cao nhất trong 11 năm. Theo đó GDP bình quân theo giá hiện hành đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD và tăng 393USD so với năm 2021.
Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin nói rằng những dự báo tiêu cực của các nhà phân tích phương Tây đã không thành hiện thực khi GDP của nước này chỉ sụt giảm 2%.
Trong lúc nhiều quốc gia đang chật vật với cuộc khủng hoảng sinh hoạt phí vì giá năng lượng và lượng thực tăng vọt, biến đổi khí hậu đang gây ra những thiệt hại lớn đối với nền kinh tế toàn cầu.
Theo khảo sát do Liên đoàn Công nghiệp-Thương mại Trung Quốc thực hiện năm 2021, có 87% doanh nhân Đài Loan ở Trung Quốc Đại lục cho biết sẽ không chuyển ra khỏi Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay.
Tổng thống Nga Putin tuyên bố tiếp tục xem người Ukraine là “dân tộc anh em” bất chấp chiến dịch quân sự hiện nay và Moskva sẽ cải thiện các lực lượng vũ trang mà không phải quân sự hóa nền kinh tế.
Chuyên gia DIW cho rằng tăng trưởng kinh tế Đức có thể giảm phần nào trong mùa Đông, nhưng một cuộc suy thoái nghiêm trọng ngày càng khó xảy ra và triển vọng kinh tế là tích cực một cách thận trọng.
Việc giữ vững, củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy, phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội sẽ đối mặt với nhiều thách thức, nhất là những rủi ro, bất định trên bình diện quốc tế.
Chuyên gia thuộc công ty phân tích kinh tế Moody’s Analytics mới đây nhận định tăng trưởng kinh tế tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương có thể giảm tốc vào năm 2023.
Các đợt bùng phát dịch COVID-19 do biến thể phụ của Omicron, cuộc xung đột Ukraine, cơn bão lạm phát đã và đang “bóp nghẹt” đà tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện chương trình hỗ trợ lãi suất từ nguồn ngân sách nhà nước, cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế.
Theo trang mạng vietnam-briefing.com, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, môi trường thương mại và mức lương cạnh tranh là 3 yếu tố chính giúp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định.
Kết quả nghiên cứu của công ty Strategy& vừa công bố cho biết vũ trụ ảo Metaverse được dự đoán sẽ đóng góp khoảng 15 tỷ USD hàng năm cho các nền kinh tế thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh vào năm 2030.
Theo trang abc.net.au, nếu một cuộc suy thoái toàn cầu xảy ra vào năm tới như nhiều chuyên gia dự báo, lãi suất có thể sẽ ổn định và thậm chí có thể giảm xuống, song có thể chỉ mang tính tạm thời.
Báo cáo kinh tế khu vực Đông Nam Á 2022 của Google, Temasek&Bain cho thấy tổng số người dùng internet của ASEAN đã tăng khoảng 20 triệu người từ 440 triệu năm 2021 lên mức 460 triệu người năm 2022.
Nhà kinh tế trưởng của S&P Chris Williamson cảnh báo hoạt động kinh doanh tháng 11 tiếp tục giảm làm gia tăng nguy cơ kinh tế Eurozone rơi vào suy thoái.
Tất cả các quốc gia đều đang phát đi một loạt dấu hiệu cho thấy khủng hoảng kinh tế đang rình rập các thị trường tài chính toàn cầu và các nền kinh tế mới nổi.