Theo ước tính của hãng tin Bloomberg, khoảng 90 ngân hàng trung ương đã tăng lãi suất trong năm nay, và một nửa trong số đó đã tăng ít nhất 0,75 điểm phần trăm trong một lần tăng duy nhất.
Mức thâm hụt thương mại của Nhật Bản trong nửa đầu tài khóa hiện nay là mức thâm hụt lớn nhất trong bất kỳ giai đoạn nửa tài khóa nào từ trước đến nay trong bối cảnh đồng yen giảm giá so với đồng USD.
Lạm phát tại Tokyo trong tháng Chín đã ghi nhận mức tăng nhanh nhất kể từ tháng 9/1992 khi thủ đô của Đất nước Mặt trời mọc ghi nhận CPI lõi tăng 2,9%.
Lạm phát hàng năm của Thổ Nhĩ Kỳ đã đạt mức 69,97% vào tháng Tư, cao nhất trong hai thập kỷ; mức tăng giá cao nhất thuộc về lĩnh vực giao thông vận tải với 105,86%.
Sự sụt giảm gần đây của đồng yen, một phần do chính sách nới lỏng tiền tệ mạnh mẽ của BoJ, diễn ra trong bối cảnh giá năng lượng và hàng hóa cao hơn đang “phủ mây đen” lên nền kinh tế.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng, bất chấp lo ngại ngày càng tăng về việc đồng yen suy yếu và giá tăng đối với các mặt hàng nhập khẩu như dầu thô, khí đốt và lúa mỳ.
Mặc dù Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang bắt đầu thắt chặt các biện pháp kiểm soát đối với tín dụng, các ngân hàng trung ương khác vẫn tiếp tục chuyển sang dự trữ vàng.
Dự kiến, tại cuộc họp đầu tháng tới, Chủ tịch Fed Jerome Powell sẽ đề cập đến vấn đề lạm phát và đưa ra quan điểm mới nhất của cơ quan này về tình trạng phục hồi của nền kinh tế.
Chốt phiên 7/9, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 0,9% lên 29.916,14 điểm; còn tại Trung Quốc, chỉ số Hang Seng tăng 0,73% lên 26.353,63 điểm, chỉ số Shanghai Composite tăng 1,51% lên 3.676,59 điểm.
Do hoạt động tăng cường chi tiêu, sau giai đoạn “tích lũy” trong thời kỳ đại dịch bùng phát, nợ ròng của các doanh nghiệp toàn cầu được dự đoán sẽ tăng 600 tỷ USD trong năm nay.
Đợt bùng phát dịch COVID-19 tại Ấn Độ có nguy cơ làm gia tăng sức ép lên giá cả, đe dọa làm hạn chế những biện pháp mà ngân hàng trung ương có thể lựa chọn để hỗ trợ nền kinh tế.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) đang cân nhắc một kịch bản, trong đó lãi suất cho vay ngắn hạn, hiện ở mức âm 0,1%, được cắt giảm xuống còn âm 0,2%.
Phát biểu tại buổi họp báo sau cuộc họp, Bộ trưởng Tài chính Italy, Daniele Franco, nhấn mạnh các nước đều nhất trí nên tránh rút sớm các chương trình hỗ trợ tài chính cũng như nới lỏng tiền tệ.
Trong 3 phiên đầu tuần, giá vàng trong nước ổn định trên mốc 56 triệu đồng/lượng, trong khi giá vàng thế giới duy trì đà đi lên giữa bối cảnh đồng USD suy yếu.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc cho biết trong năm tới sẽ hoạt động “hiệu quả” các chương trình cho vay để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu thiệt hại bởi đại dịch COVID-19.
Trước tình hình dịch bệnh leo thang, chính quyền Tokyo cùng ngày đã nâng cảnh báo đối với hệ thống y tế lên mức 4 - mức cao nhất trong thang cảnh báo 4 mức.
Theo Giáo sư Kinh tế và Chính sách Công tại Đại học Harvard (Mỹ) Kenneth Rogoff, với các tài sản thay thế như vàng và Bitcoin, một số nhà kinh tế học dự đoán đồng USD sẽ chứng kiến sự sụt giá mạnh mẽ.
Kết thúc phiên 10/11, giá vàng giao ngay tăng 0,7%, lên 1.875,70 USD/ounce, trong khi đó, giá vàng giao kỳ hạn của Mỹ tăng 1,2%, lên 1.876,40 USD/ounce.
Trong phiên giao dịch ngày 15/10, giá vàng thế giới đi lên sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra đề xuất mới về quy mô gói kích thích kinh tế bổ sung.