Theo báo cáo, việc dừng sớm chính sách tiền tệ nới lỏng và việc thắt chặt chính sách quá mức có thể ảnh hưởng đến đà phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc.
Theo OBG, việc phần lớn các nước thành công ngăn chặn COVID-19, sự phát triển của giải pháp kỹ thuật số mới và xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng sẽ giúp Đông Nam Á có vị thế thuận lợi.
Theo nhận định của chuyên gia, tăng trưởng GDP có thể đối mặt với triển vọng ảm đạm trong năm 2022-2023, với đầu tư tư nhân và tăng năng suất thấp hơn.
Công tác quản lý nợ tại Việt Nam đòi hỏi sự cải cách để đáp ứng yêu cầu quản lý trong điều kiện phát triển cũng đất nước có những thay đổi căn bản, mặt khác nhằm tiến dần đến các thông lệ của quốc tế.
Nợ nước ngoài của khu vực công, do Chính phủ Indonesia và Ngân hàng Trung ương Indonesia đứng ra vay, đã lên tới 200,3 tỷ USD, trong khi con số này của khu vực tư nhân vào khoảng 208,4 tỷ USD.
Trong 10 tháng, Chính phủ đã ký kết 10 hiệp định vay vốn nước ngoài với trị giá đạt khoảng 977 triệu USD và thực hiện rút vốn từ nguồn vay ODA và vay ưu đãi nước ngoài là 1.622 triệu USD.
Đã có cuộc tranh luận về việc liệu thách thức nợ của Lào có phải là một ví dụ của cái gọi là “ngoại giao bẫy nợ” liên quan đến BRI của Trung Quốc hay không.
Khi Singapore cố gắng đa dạng hóa việc nhập khẩu lương thực để duy trì mức độ an toàn lương thực nhất có thể, thì Sri Lanka tìm cách chiếm lĩnh các thị trường mới, lấy lại những thị trường đã mất.
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa cho rằng "nếu hình dung chúng ta đang chuẩn bị cho một chặng bay mới, có người còn gọi là đổi mới vòng hai, thì 10 năm tới đây đất nước ta phải cất cánh."
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas giải thích: "Ngày nay có thể thấy trước rằng hơn bất kỳ nơi nào khác, hình dạng của trật tự quốc tế ngày mai sẽ được quyết định ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương."
Ngân hàng Thế giới (WB) đã báo cáo cho biết Indonesia nằm trong top 10 nước có nợ nước ngoài (ULN) lớn nhất trong các nước có thu nhập thấp và trung bình.
Các chính sách thay thế nhập khẩu đang có dấu hiệu trở lại Indonesia. Trong những năm gần đây, quốc gia này đang hướng tới việc thực hiện các hiệp định thương mại tự do hướng ngoại.
Tân Thủ tướng Kyrgyzstan Sadyr Zhaparov nhấn mạnh ưu tiên ổn định tình hình trong nước, bảo vệ các nhà đầu tư cùng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trừng phạt các quan chức tham nhũng.
Theo ADB, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của khu vực Đông Nam Á sẽ giảm từ 4,4 % năm 2019 xuống còn 1% trong năm 2020, trước khi phục hồi lên mức 4,7% vào năm 2021.
Chính phủ Lào dự kiến thâm hụt ngân sách sẽ tăng từ 6.690 tỷ kíp (khoảng hơn 700 triệu USD), tương đương 3,7% GDP, lên 10.300 tỷ kíp (trên 1,1 tỷ USD), tương đương 5,7% GDP.
Mục tiêu của gói cứu trợ theo thỏa thuận với các bên cho vay lớn nhất thế giới là giải phóng hơn 20 tỷ USD nhằm giúp chính phủ các nước đi vay có thể sử dụng để tăng cường dịch vụ y tế.
Đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang tác động nghiêm trọng tới các hãng hàng không thế giới, buộc các hãng phải tìm kiếm sự cứu trợ, sa thải nhân viên, cắt giảm hoạt động...