Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tạo môi trường, điều kiện để phát huy vai trò của đội ngũ nữ trí thức, thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ, nhất là trí tuệ nhân tạo.
Chiều 7/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt đại diện nữ lãnh đạo, quản lý các cơ quan Trung ương và trao Giải thưởng Kovalevskaia cho các nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2022.
PGS-TS Nguyễn Thị Thu Phương là thành viên của Hiệp hội Dược lâm sàng của Mỹ (ACCP), thành viên Hiệp hội Dược lâm sàng châu Á và là nhà phê bình của báo The Journal of Clinical Pharmacology.
Tròn 30 năm ở cương vị Tổng Giám đốc, bà Mai Kiều Liên là người tạo ra sự đột phá cho Vinamilk, giúp doanh nghiệp này trở thành trường hợp điển hình, thành công nhất của công cuộc cổ phần hóa.
Trước sức ép về vé xem chung kết bóng đá nữ, sáng 21/5, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Ninh đã viết “tâm thư” đưa lên mạng xã hội zalo với hy vọng được mọi người chia sẻ, thông cảm.
Sáng 7/3/2022, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt, chúc mừng đại diện nữ lãnh đạo, quản lý, trí thức và văn nghệ sỹ tiêu biểu nhân Kỷ niệm 112 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
Dưới sự dẫn dắt của đội ngũ lãnh đạo Vietjet, hãng hàng không này đã có những bước phát triển vượt bậc, đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội, an sinh của đất nước.
Bà Kristen Clarke sẽ là người phụ nữ da màu gốc Phi đầu tiên lãnh đạo cơ quan có ảnh hưởng của Bộ Tư pháp và sẽ giữ vai trò trợ lý Bộ trưởng về quyền công dân.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình "Tăng cường sự tham gia bình đẳng của phụ nữ trong các vị trí lãnh đạo và quản lý ở các cấp hoạch định chính sách giai đoạn 2021-2030."
Nữ Bộ trưởng Tài chính Thụy Điển Magdalena Andersson đã được bầu làm Chủ tịch IMFC, kế nhiệm Thống đốc Ngân hàng trung ương Nam Phi Lesetja Kganyago - người làm Chủ tịch IMFC từ ngày 18/1/2018.
Thủ tướng Prayut cho biết nhiều quan điểm đã được trao đổi với những kết luận hữu ích tại Phiên họp đặc biệt của Lãnh đạo ASEAN về “Trao quyền cho phụ nữ trong kỷ nguyên kỹ thuật số” vừa diễn ra.
Bà Ngozi Okonjo-Iweala (Nigeria), từng đảm nhiệm các vị trí cao cấp của WB tại Mỹ, trong khi bà Yoo Myung-hee (Hàn Quốc) có nhiều thành công trong đàm phán thương mại với các nước.
Người phát ngôn Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thông báo tổ chức này sẽ có nữ lãnh đạo đầu tiên, với hai nữ ứng cử viên Ngozi Okonjo-Iweala của Nigeria và Yoo Myung-hee của Hàn Quốc.
Việc đảm bảo số lượng cán bộ nữ ở cả ba bộ phận của hệ thống chính trị (Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị-xã hội) là rất quan trọng để thực hiện bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị.
Đánh giá đúng mức độ nguy hiểm của dịch bệnh, ban hành những quyết định mạnh mẽ, các nữ lãnh đạo đã nỗ lực làm giảm đến mức thấp nhất những thiệt hại nặng nề về nhân mạng.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là xương sống của nền kinh tế toàn cầu, chiếm hơn 90% tổng số doanh nghiệp trên toàn thế giới và đóng góp 50% đến 60% lao động toàn cầu.
Trong những năm qua, sự tham gia và đại diện chính trị của phụ nữ Việt Nam đang ngày càng đem lại nhiều ảnh hưởng tích cực không nhỏ đến sự phát triển của quốc gia.
Từ Quốc hội khóa I chỉ với 10 nữ đại biểu (chiếm khoảng 3%), đến Quốc hội khóa XIV con số này đã là 132 đại biểu (chiếm 26,72%) - một tỷ lệ khá cao so với các quốc gia trong khu vực và thế giới.