Ngăn chặn các nhóm du khách thích mua sản phẩm ngà voi và các loài hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng là việc làm cần thiết, nhất là trong bối cảnh du lịch Việt Nam đã mở cửa trở lại.
Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Đà Nẵng đang xác minh, điều tra, xử lý lô hàng hơn 456kg nghi là ngà voi và 6,2 tấn nghi là vảy tê tê trong container được nhập về cảng Tiên Sa từ Nigeria.
Theo Viện Nhân chủng học và Lịch sử Quốc gia Mexico, bộ xương có thể thuộc về một con voi ma mút Columbia - một loài đã tuyệt chủng từng sinh sống ở khu vực Bắc Mỹ.
Báo cáo của Cơ quan điều tra môi trường quốc tế cho thấy giai đoạn 2014-2019, Việt Nam bắt trên 600 vụ liên quan buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật.
ENV cho rằng các cơ quan chức năng cần tập trung vào công tác điều tra vi phạm về động vật hoang dã được phát hiện tại cảng nhằm xác định các đối tượng đứng sau những lô hàng phạm pháp này.
Một số chợ động vật hoang dã vẫn hoạt động công khai, thậm chí buôn bán cả các loài động vật quý hiếm. Đặc biệt, vấn nạn buôn bán các sản phẩm từ ngà voi rất sôi động, xuất hiện tại nhiều tỉnh, thành.
Tình trạng buôn bán trái phép động vật hoang dã diễn ra trên toàn thế giới với lợi nhuận ước tính 21 tỷ USD mỗi năm, nhiều đối tượng tham gia và thủ đoạn tinh vi.
Nguồn tin quan chức lâm nghiệp tại bang Assam nói rằng cả đàn 18 con voi châu Á đã chết sau trận mưa ở khu bảo tồn thiên nhiên Kondali thuộc bang này, với năm chú voi con.
Nạn phá rừng và săn bắt trộm đã gây ra tình trạng suy giảm trầm trọng quần thể voi ở Côte d'Ivoire khiến số lượng voi ở quốc gia Tây Phi này hiện chỉ còn chưa đến 500 cá thể.
Chiến dịch gửi tới người sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã thông điệp rằng việc sử dụng động vật hoang dã trái pháp luật và không thể hiện được vẻ đẹp trong lối sống của người dùng.
Ba đối tượng hám lợi đã môi giới, mua bán trái phép hơn 200kg khúc ngà của loài voi châu Phi có tên khoa học là Loxodonta Africana, thuộc danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
Trong số 4 đối tượng vận chuyển động vật hoang dã trái phép bị xử 48 năm tù giam, có một đối tượng ở Hà Nội, 2 đối tượng ở tỉnh Lạng Sơn, 1 đối tượng ở tỉnh Hà Tĩnh.
Năm 2019, Trung tâm Giáo dục thiên nhiên ghi nhận 1.777 vụ vi phạm về động vật hoang dã mới, trong đó có 146 vụ vận chuyển, 979 vụ mua bán, quảng cáo và 610 vụ nuôi nhốt trái phép động vật hoang dã.