Chuyên gia ngành thép nhận định việc Chính phủ đẩy mạnh đầu tư công sẽ là “đòn bẩy” cho các doanh nghiệp thép, giúp tạo "điểm sáng" bù đắp phần nào cho sự yếu kém của lĩnh vực bất động sản nhà ở.
Các mã cổ phiếu ngành thép như HSC, POM, SMC, SSM, TLH, VGS tăng hết biên độ, cổ phiếu đầu ngành HPG cũng tăng 5,4% trong khi nhóm cổ phiếu ngân hàng và nhóm Vingroup chìm trong sắc đỏ.
Ngành thép đang chứng kiến sự khó khăn do sụt giảm mạnh nhu cầu, lượng tồn kho tăng. Tuy vậy, các doanh nghiệp thép đang kỳ vọng vào “trợ lực” từ việc đẩy nhanh giải ngân đầu tư công dịp cuối năm.
Các doanh nghiệp thép của Việt Nam đang kỳ vọng vào “trợ lực” từ việc đẩy nhanh giải ngân đầu tư công dịp cuối năm nay, thời điểm “bung hàng” của nhiều doanh nghiệp ngành thép.
Theo Chủ tịch COP27, các nước cần xem xét từng khía cạnh của giải pháp, bao gồm cả quá trình khử carbon trong các lĩnh vực công nghiệp vốn là nền tảng của nền kinh tế toàn cầu.
Doanh nghiệp đầu ngành thép là Tập đoàn Hòa Phát báo lỗ kỷ lục tới gần 1.800 tỷ đồng trong quý 3/2022 trong khi thép Pomina lỗ hơn 715 tỷ đồng; Tổng Công ty Thép Việt Nam (TVN) lỗ kỷ lục 534 tỷ đồng.
Để tăng xuất khẩu nhưng vẫn tránh được tác động từ các vụ kiện, các chuyên gia cho rằng cần hoàn thiện khung khổ pháp lý cũng như nâng cao hơn nữa khả năng phòng vệ từ chính các doanh nghiệp thép.
Chốt phiên giao dịch ngày 15/7, VN-Index giảm 2,92 điểm xuống 1.179,25 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 604 triệu đơn vị, tương ứng hơn 13.166,3 tỷ đồng.
Chốt phiên giao dịch 9/6, VN-Index gần như đi ngang khi chỉ giảm 0,11 điểm xuống 1.307,8 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 466,6 triệu đơn vị, tương ứng hơn 12.680,2 tỷ đồng.
Năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam được nhận định là khá thấp khi phần lớn các nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép phải nhập khẩu, bên cạnh đó, một số nhà máy có công suất nhỏ, lạc hậu.
Sản lượng thép xây dựng sản xuất trong tháng 12/2021 đạt hơn 1 triệu tấn, giảm 2,5% so với cùng kỳ 2020. Tiêu thụ đạt hơn 1 triệu tấn, giảm 10% so với cùng kỳ năm 2020.
Các doanh nghiệp xuất khẩu vật liệu xây dựng Việt Nam có cơ hội và triển vọng kinh doanh trong bối cảnh thị trường Trung Quốc đang thiếu hụt nguồn cung tạm thời.
Để giải quyết những khó khăn vướng mắc khiến cho tiêu thụ thép trong nước gặp khó khăn, các doanh nghiệp thép Việt Nam đã phải tìm hướng đẩy mạnh xuất khẩu.
Theo thỏa thuận, Ủy ban Quản lý và Giám sát tài sản tỉnh Liêu Ninh sẽ chuyển 51% cổ phần kiểm soát tại Ben Gang cho Ansteel, và Ben Gang sẽ trở thành công ty con của Ansteel.
"Sáu tháng trước, nếu được hỏi về triển vọng tích cực nhất của ngành công nghiệp thép... tôi nghĩ rằng mình không thể dự đoán sát với thực tế như hiện nay," giám đốc của một tập đoàn thép cho hay.
Các bộ, ngành đã có nhiều giải pháp kiểm soát đà tăng giá của thép, song các chuyên gia nhận định trước diễn biến phức tạp của COVID-19, giá thép khó có thể trở về mốc cũ mà sẽ thiết lập mặt bằng mới.
Theo VNDIRECT, trường hợp Chính phủ thông qua đề xuất sửa đổi mức thuế xuất nhập-khẩu đối với mặt hàng thép, sẽ không tác động quá lớn đối với các doanh nghiệp thép đang niêm yết.
Các doanh nghiệp Việt Nam cần có các phương án dự phòng trong chiến lược phát triển sản xuất-xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm và thị trường xuất khẩu để ứng phó với phòng vệ thương mại từ các nước.
Ngành thép là ngành duy trì nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu tốt trong những năm qua; vì vậy, đây cũng là ngành đang chiếm tới 40% trong tổng số các vụ việc kiện phòng vệ thương mại.