Theo giới phân tích, các nhà đầu tư dường như đã nhẹ nhõm hơn khi Fed đáp ứng mong đợi của thị trường, đưa ra những động thái quyết liệt hơn để khống chế lạm phát tăng.
Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã công bố mức tăng lãi suất mạnh nhất trong gần 30 năm qua, nâng lãi suất đi vay cơ bản 0,75% từ ngày 15/6/2022 khi nước này đang phải chống lạm phát gia tăng.
Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã công bố mức tăng lãi suất mạnh nhất trong gần 30 năm qua, nâng lãi suất đi vay cơ bản 0,75% từ ngày 15/6 khi nước này đang phải chống lạm phát gia tăng.
Trong bối cảnh lạm phát tại Mỹ tăng với tốc độ nhanh nhất trong gần 40 năm qua, Fed hồi đầu tháng này đã tăng lãi suất chủ chốt thêm 0,5 điểm phần trăm, mức tăng lớn nhất kể từ năm 2000.
Ngày 12/5, giá bitcoin - đồng tiền số phổ biến nhất thế giới - đã giảm khoảng 8%, thậm chí có lúc xuống sát 25.400 USD, mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020.
Một báo cáo do FED công bố vào tháng 6/2021 cho thấy tổng số các khoản vay sinh viên ở Mỹ là 1.700 tỷ USD, lớn thứ hai trong các khoản nợ hộ gia đình sau khoản vay mua bất động sản.
Thị trường chứng khoán Mỹ chững lại sau phát biểu của Chủ tịch Fed Jerome Powell nhấn mạnh Ngân hàng trung ương Mỹ chuẩn bị tăng lãi suất lớn hơn mức tăng hàng quý đưa ra trong tuần trước.
Chốt phiên giao dịch ngày 16/3, cả 3 chỉ số chứng khoán chính của Mỹ là Dow Jones, S&P 500 và Nasdaq đều tăng, lần lượt ở các mức 1,55%, 2,24% và 3,77%.
Chủ tịch Fed St. Louis, ông James Bullard cho rằng để ngăn chặn lạm phát leo thang, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ cần "đi trước đón đầu" và nâng lãi suất lên 1% vào tháng Bảy tới.
Bà Sarah Bloom Raskin, bà Lisa Cook và ông Philip Jefferson đều là những chuyên gia có uy tín trong lĩnh vực tài chính, đã được Tổng thống Joe Biden đề cử nhằm hoàn thiện đội ngũ lãnh đạo của Fed.
Ngày 15/12, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản ở biên độ 0-0,25% và đây là lần thứ 14 liên tiếp, Fed không điều chỉnh lãi suất.
FED đã mua ít nhất 80 tỷ USD trái phiếu kho bạc và 40 tỷ USD chứng khoán thế chấp kể từ tháng 3/2020 nhằm giữ cho chi phí đi vay ở mức thấp và thị trường tín dụng lưu thông.
Theo Eurostat, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 của Eurozone - một thước đo của lạm phát - đã tăng lên 4,9% so với mức 4,1% ghi nhận trong tháng trước.
Một quan chức cho biết, Tổng thống Mỹ đang cân nhắc khả năng tái bổ nhiệm ông Jerome Powell, hoặc có thể chọn Thống đốc Fed Lael Brainard cho vị trí Chủ tịch Fed nhiệm kỳ kế tiếp.
Ngày 3/11, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản ở biên độ 0-0,25% và đây là lần thứ 13 liên tiếp, Fed không điều chỉnh lãi suất.
FED đã lưu ý đến sự bất ổn ngày càng tăng trong triển vọng tăng trưởng kinh tế, nhấn mạnh những biện pháp hạn chế đi lại và tình trạng thiếu hàng hóa đã khiến giá cả tăng cao đáng kể.
Ngày 22/9, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản ở biên độ 0-0,25%. Đây là lần thứ 12 liên tiếp Fed không điều chỉnh lãi suất.
Ngày 28/7, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản ở biên độ 0-0,25%. Đây là lần thứ 11 liên tiếp Fed không điều chỉnh lãi suất.
Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell nhấn mạnh vai trò của việc nghiên cứu các yếu tố pháp lý cần thiết trước khi chính thức phát hành đồng tiền kỹ thuật số.