Hàn Quốc đang vật lộn với tình hình giá cả tăng nhanh, do nhu cầu phục hồi từ đại dịch COVID-19, sự gián đoạn chuỗi cung ứng và xung đột ở Ukraine đẩy giá năng lượng và các mặt hàng chủ chốt tăng cao.
Một loạt các quốc gia như Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc, Ấn Độ và Malaysia đã sử dụng dự trữ ngoại hối quốc gia để ổn định đồng nội tệ khi thị trường biến động quá mức.
Trong 12 tháng kết thúc vào tháng Năm vừa qua, lạm phát của Brazil đã tăng lên 11,73%, trong khi Ngân hàng Trung ương Brazil dự báo tỷ lệ này sẽ đạt 8,8% trong năm 2022, cao hơn mức mục tiêu là 3,5%.
Tổng Giám đốc Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) Agustin Carstens nhận định các nguy cơ lạm phát đình trệ đang ngày càng hiện rõ, phủ bóng đen lên triển vọng kinh tế toàn cầu.
Hàn Quốc đang đối mặt với lạm phát gia tăng do nhu cầu tiêu thụ phục hồi sau đại dịch COVID-19, giá dầu thô và hàng hóa tăng cao trong bối cảnh tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng ngày càng tồi tệ.
Craig Erlam, một nhà phân tích tại OANDA cho rằng nguy cơ xảy ra suy thoái đang ngày càng tăng khi các ngân hàng trung ương chạy đua để tăng lãi suất trước khi lạm phát tăng ngoài tầm kiểm soát.
Một phát ngôn viên của ECB cho biết: "Hội đồng Thống đốc (của ECB) sẽ tổ chức một cuộc họp đột xuất trong ngày 15/6 để thảo luận về tình hình thị trường hiện tại.”
Sau khi Cuba yêu cầu cơ quan ngoại giao nước ngoài không được quy đổi phí dịch vụ thu theo hóa đơn bằng tiền peso Cuba sang loại tiền tệ khác, một số ĐSQ tại Cuba đã đình chỉ dịch vụ lãnh sự.
Bộ trưởng Tài chính Italy Daniele Franco cho biết Các ngân hàng trung ương nên cố gắng chọn một quỹ đạo có xem xét đến các yếu tố tiềm ẩn làm tăng tỷ lệ lạm phát.
Các cuộc khảo sát mới đây cho thấy bất chấp các gói hỗ trợ kinh tế từ chính phủ, cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt vẫn tiếp tục hoành hành ở Vương quốc Anh.
Quan chức Ngân hàng Trung ương Nga cho biết lạm phát đang chậm lại nhanh hơn, và sự sụt giảm các hoạt động kinh tế ở mức nhỏ hơn so với dự đoán của Ngân hàng Trung ương Nga đưa ra hồi tháng 4.
Theo BoE, các ngân hàng lớn nhất nước này không còn "quá lớn để phá sản" trong các cú sốc tài chính trong tương lai, khi các cổ đông, thay vì là người đóng thuế, sẵn sàng gánh thiệt hại.
Ngân hàng trung ương Nga đã cắt giảm lãi suất từ 11% xuống 9,5% do lạm phát đang chậm lại và quy mô suy giảm hoạt động kinh tế ở nước này trong tháng 4/2022 thấp hơn dự báo.
Vào lúc 0 giờ 57 phút ngày 10/6 theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay giảm 0,3% xuống 1.848,49 USD/ounce, trong khi giá vàng kỳ hạn của Mỹ giảm 0,2% và được giao dịch ở mức 1.852,80 USD/ounce.
Trong phiên giao dịch 9/6, thị trường chứng khoán Mỹ chìm trong sắc đỏ, với chỉ số Dow Jones giảm hơn 600 điểm, giữa bối cảnh nhà đầu tư chờ đợi báo cáo về lạm phát.
Tại New York, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,8% xuống 32.910,90 điểm, chỉ số S&P 500 giảm 1,1% xuống 4.115,77 điểm, còn chỉ số công nghệ Nasdaq Composite hạ 0,7% xuống 12.086,27 điểm.
Theo Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), lạm phát ở khu vực đồng euro trong tháng 5 ước đạt 8,1% tính theo năm và đây sẽ là mức cao tuyệt đối kể từ khi ra đời đồng tiền chung châu Âu.
Theo nghiên cứu của Fed, tiền kỹ thuật số đang nổi lên như một mối quan tâm lớn giữa các ngân hàng trung ương, khi loại hình tiền tệ này có khả năng làm xói mòn sức mạnh của các chính sách tiền tệ...
Theo số liệu của Tổng cục thống kê Lào, lạm phát tại Lào trong tháng 4 vừa qua đã tăng lên 9,9% - mức cao kỷ lục kể từ năm 2016 do giá nhiên liệu tăng và đồng kíp liên tục giảm giá