Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn nêu rõ sự có mặt của những người khỏi bệnh sẽ đem lại nguồn năng lượng tích cực, cổ vũ cho lực lượng phòng, chống dịch và đặc biệt cho những bệnh nhân COVID-19.
Những bệnh nhân không nhập viện điều trị COVID-19, không có vấn đề về thận có nguy cơ phát triển bệnh thận giai đoạn cuối cao hơn gấp 2 lần so với những người chưa từng mắc COVID-19.
Tại hội nghị Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch, sáng 29/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: “Đã hy sinh, thực hiện giãn cách xã hội phải đạt mục tiêu kiềm chế dịch bệnh.”
Những kết quả của nghiên cứu cho thấy người đã từng nhiễm COVID-19 thì nguy cơ nhiễm lại virus giảm thấp hơn 83% so với người chưa từng nhiễm trong thời gian ít nhất là 5 tháng.
Dù đã khỏi bệnh, nhưng nhiều bệnh nhân COVID-19 vẫn thường xuyên bị nhức đầu, khó thở hay suy nhược thần kinh và những trường hợp này có thể lên tới con số hàng trăm nghìn người ở Đức.
Một số biện pháp như hạn chế tiếp xúc, thực hiện cách ly sẽ không còn là bắt buộc đối với những người đã tiêm đủ các mũi vaccine ngừa COVID-19 và những người đã khỏi bệnh.
Tính từ 18 giờ ngày 7/3 đến 6 giờ ngày 8/3, Việt Nam không có ca mắc mới, số ca tử vong là 35 ca; số ca điều trị khỏi là 1.920 ca. Lượng ca mắc mới tính từ ngày 27/1 đến nay là 892 ca.
Tính đến 6 giờ ngày 21/9, Việt Nam có tổng cộng 691 ca mắc COVID-19 do lây nhiễm trong nước, trong đó số lượng ca mắc mới tính từ ngày 25/7 đến nay là 551 ca.
Cuộc chiến chống dịch COVID-19 ở Việt Nam dù chưa kết thúc nhưng đã có kết quả rất tích cực. Theo đó, trong 270 ca mắc, đã có 222 ca được công bố khỏi bệnh, chưa có trường hợp nào tử vong.