Hội Báo toàn quốc 2023 - ngày hội lớn của những người làm báo trong cả nước diễn ra từ 17 đến 19/3/2023 tại Bảo tàng Hà Nội với chủ đề “Đoàn kết-Chuyên nghiệp-Văn hóa-Sáng tạo.”
Với chủ đề "Đoàn kết-Chuyên nghiệp-Văn hóa-Sáng tạo," Hội Báo toàn quốc năm 2023 diễn ra từ ngày 17-19/3, với nhiều hoạt động nghiệp vụ hữu ích dành cho các nhà báo-hội viên, cũng như độc giả cả nước.
Hội Báo toàn quốc 2023 là hoạt động quảng bá những sản phẩm báo chí gắn với hoạt động lao động, sáng tạo của các nhà báo; góp phần tăng cường giao lưu, gặp gỡ giữa người làm báo với công chúng.
Tham gia vòng chung kết xếp hạng Hội thi "Tiếng hát người làm báo" có 9 thí sinh là cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đang làm việc tại các cơ quan báo chí khu vực miền Đông và Tây Nam Bộ.
Các thí sinh lọt vào vòng chung kết sẽ tham dự huấn luyện tập trung tại Thủ đô Hà Nội. Theo đó, các chuyên gia thanh nhạc uy tín sẽ giúp các thí sinh lựa chọn bài thi, hoàn thiện kỹ năng biểu diễn.
Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên là một trong những đơn vị đầu tiên triển khai hoạt động, tích cực hưởng ứng phong trào "Xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ quan báo chí."
Hiện nay, bên cạnh những cơ quan báo chí, những nhà báo làm tốt nhiệm vụ của mình, cũng có những cơ quan báo chí còn có biểu hiện "lệch hướng" khỏi chuẩn mực văn hóa.
Những thành tựu đã đạt được hôm nay sẽ là nền tảng để TTXVN tiếp tục chuyển đổi và thích ứng, xứng đáng là cơ quan chiến lược tin cậy của Đảng, Nhà nước, là nơi gửi gắm niềm tin của nhân dân.
Xây dựng cơ quan báo chí văn hóa, người làm báo văn hóa là chủ đề rất rộng, vì vậy phong trào thi đua phải được lan tỏa thấm sâu, thực chất vào mỗi cơ quan báo chí và mỗi người làm báo.
Mỗi người làm báo cần xác định rõ trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; thắp lên ngọn lửa tri thức và lòng nhân ái trong toàn xã hội.
Trải qua 97 năm từ khi Báo Thanh Niên - tờ báo đầu tiên do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, đội ngũ người làm báo đã và đang phát huy vai trò xung kích, thực hiện tốt sứ mệnh làm báo cách mạng.
Theo ông Ba Phong, người làm báo cần phải nâng cao và trau dồi hơn nữa đạo đức của mình; phóng viên, nhà báo phải bám sát với đời sống chính trị-xã hội của đất nước; thông tin phong phú, có hiệu quả.
Từ tháng 6/2016 đến 30/5/2021, các đơn vị thông tin nguồn của TTXVN đã sản xuất, đăng phát trên 20.000 tin, bài, hơn 5.000 ảnh, gần 800 tin, phóng sự, đồ họa về nội chính và phòng, chống tham nhũng.
Theo ông Lê Quốc Minh, báo chí phải luôn khách quan, tôn trọng sự thật, bảo vệ công lý và lẽ phải, công bằng và cân bằng, báo chí phải vì lợi ích của cộng đồng, của đất nước và nhân dân.
Theo ông Lê Quốc Minh, những người làm báo chân chính cần giữ vững đạo đức nghề nghiệp, nâng cao chất lượng thông tin, tuyên truyền tốt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, một số vi phạm ở một bộ phận cơ quan báo chí có xu hướng tồn tại dai dẳng, gây bức xúc cho xã hội và làm ảnh hưởng uy tín các cơ quan báo chí hoạt động nghiêm túc.
Theo đánh giá từ Ban tổ chức, qua Liên hoan Truyền hình toàn quân lần thứ XIII, có thể thấy đội ngũ những người làm báo trong quân đội đã có những bước phát triển mới cả về số lượng và chất lượng.
Với hàng nghìn bài báo đề cập toàn bộ các vấn đề rộng lớn của cách mạng, đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại nhiều quan điểm cơ bản và những suy nghĩ sâu sắc về hoạt động báo chí.
Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ XI nhiệm kỳ 2020-2025 đã diễn ra với sự tham dự của 553 đại biểu đại diện cho 27.448 hội viên, đang sinh hoạt trong 288 đơn vị cấp hội.
Triển lãm giới thiệu về quá trình lịch sử vẻ vang của báo chí cách mạng Việt Nam, khẳng định đội ngũ người làm báo đã đồng hành và có nhiều đóng góp rất quan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.