Để tiến tới chấm dứt đại dịch HIV/AIDS vào năm 2030, trong thời gian tới, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tập trung vào những người nguy cơ cao bằng cách đẩy mạnh các dịch vụ dự phòng, tăng cường xét nghiệm.
Anh Q.V.L bị xử phạt vì đã chia sẻ bài viết tại nhóm Người Tiên Lãng, với nội dung: "… Cảnh sát Đài Loan công bố danh sách 19/90 lao động Việt nhiễm HIV từ du học sinh Trần Thị Hải."
Theo người đứng đầu ngành y tế, với kinh nghiệm 30 năm phòng, chống HIV/AIDS cùng với những kết quả đã đạt được, Việt Nam đang tự tin tiến tới chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030.
Tại Việt Nam, kể từ ca nhiễm đầu tiên được phát hiện năm 1990 tại thành phố Hồ Chí Minh, cả nước có 213.008 người nhiễm HIV đang còn sống và 107.812 người nhiễm HIV đã tử vong.
Tổ chức xã hội và các nhóm cộng đồng chính là những “cánh tay nối dài” đưa dịch vụ trong công tác phòng chống HIV/AIDS đến với những nhóm nguy cơ và chỉ họ mới làm được việc này hiệu quả.
Theo đại biểu Phạm Văn Hòa, việc tiếp cận được thông tin người nhiễm là rất cần thiết để tránh lây nhiễm cho người thân như cha mẹ, vợ hoặc người chăm sóc trực tiếp về y tế của đối tượng này.
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu, việc công khai người nhiễm HIV nhằm mục đích phòng bệnh và chữa bệnh chứ không phải ảnh hưởng uy tín cá nhân người bệnh.
Việt Nam có kinh nghiệm 30 năm đối phó với dịch HIV/AIDS với các sáng kiến, thành tựu đã được các tổ chức quốc tế ghi nhận và tiến tới mục tiêu chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030.
Việt Nam hiện ước tính vẫn còn khoảng 40.000 người nhiễm HIV sống trong cộng đồng mà chưa biết đã nhiễm HIV và đây chính là nguồn lây nhiễm HIV mới rất khó kiểm soát trong cộng đồng.
Sau 13 năm thực hiện, Luật Phòng, chống HIV/AIDS hiện hành đã bộc lộ một số bất cập cần khắc phục kịp thời, cần thiết ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều.
Bộ Y tế đưa ra cảnh báo nguy cơ gia tăng số người nhiễm HIV trong nhóm nam quan hệ đồng giới (MSM) khi tỷ lệ mắc trong nhóm này đang có xu hướng gia tăng.