Trong buổi gặp cộng đồng người Việt ở Pháp, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn mong muốn kiều bào đóng góp tích cực vào nước sở tại, mà vẫn giữ gìn, lan tỏa bản sắc Việt, hướng về quê hương đất nước.
Hội đồng hương Nghệ Tĩnh tại CH Séc là hội đoàn có số lượng đông đảo nhất, luôn nỗ lực đoàn kết cộng đồng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương đất nước, hội nhập xã hội sở tại.
Việc dạy tiếng Việt và văn hóa Việt cho trẻ em Việt Nam thế hệ thứ 2, thứ 3 sẽ đem lại nhiều lợi ích rõ ràng, nâng cao tính tự hào dân tộc, bản sắc và xây dựng mối quan hệ gia đình gắn kết.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gửi tặng 2 tấn vật phẩm phục vụ cho việc dạy và học tiếng Việt cho các thế hệ con em người Việt Nam tại 4 tỉnh Nam Lào gồm Champasak, Attapue, Salavanh và Sekong.
Hai bên cũng nỗ lực tạo điều kiện cho sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng được kiến tập, thực tập và làm việc tại các tập đoàn, các doanh nghiệp của người Việt Nam ở châu Âu.
Ban chấp hành Hội người Việt Nam tại Tổ hợp đa chức năng Hà Nội-Moskva (Incentra) đã tổ chức chương trình Đón Tết Thiếu nhi 1/6 cho con em người Việt Nam đang sinh sống tại đây.
Chùa Phật Tích ở thủ đô Vientiane (Lào) đã tổ chức các hoạt động chào mừng ngày Quốc tế thiếu nhi và trao quà cho các con em của cộng đồng người Việt đang sinh sống và làm việc tại địa phương.
Đoàn công tác của Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài do ông Mai Phan Dũng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban, dẫn đầu đã thăm Hong Kong và Macau (Trung Quốc).
Ngày 28/5, giải bóng đá thanh niên, sinh viên Việt Nam tại Cộng hòa Séc mở rộng đã diễn ra sôi nổi và đoàn kết với sự tham gia của 19 đội bóng trong cộng đồng đến từ các vùng miền của Séc.
Trong 10 hải trình đưa kiều bào ở xa Tổ quốc về với biển đảo quê hương, không ít người Việt trẻ được đặt chân lên Trường Sa và rồi chính nơi này đã khơi dậy tình yêu quê hương mãnh liệt trong họ.
Hải trình Trường Sa giúp kiều bào xa Tổ quốc ghi nhận thực tế tình hình biển đảo quê hương, từ đó có cái nhìn chính xác về chủ trương, chính sách bảo vệ độc lập, chủ quyền biển đảo của Đảng, Nhà nước.
Chương trình kiều bào ra thăm Trường Sa từ lâu đã trở thành một hoạt động được bà con mong đợi, thu hút sự quan tâm tham gia và hưởng ứng nhiệt thành của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
Lễ hội là cơ hội quảng bá, lan tỏa những nét văn hóa truyền thống, đặc sắc của Việt Nam đến bạn bè quốc tế, cũng như tạo không gian để tăng cường giao lưu, chia sẻ văn hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc.
Với lượng kiều hối chuyển về thành phố Hồ Chí Minh quý I đạt trên 2,1 tỷ USD, tăng hơn 19% so với cùng kỳ năm trước, Ngân hàng Nhà nước dự kiến kiều hối về thành phố năm 2023 có thể đạt 7 tỷ USD;
“Giải Bóng bàn thân thiện Berlin” không chỉ thu hút những vận động viên đến thi đấu, tranh tài, mà còn là nơi truyền cảm hứng, tạo niềm yêu thích thể thao, gắn kết cộng đồng người Việt ở Đức.
Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Pakse đã phối hợp với Hội Người Việt Nam tại 4 tỉnh Nam Lào (Champasak, Attapeu, Sekong và Salavan) dâng hương tưởng nhớ Bác Hồ, đồng thời tổ chức Giải Bóng đá giao hữu.
Nhiều năm sinh sống và làm việc tại Lào, nhưng với chị Nguyễn Thu Huyền, những lời dạy của Bác mà chị đã được học từ khi còn ngồi ghế nhà trường tại quê nhà Việt Nam vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí.
Thủ tướng yêu cầu Đại sứ quán, các cơ quan Việt Nam ở nước ngoài nói chung và tại Nhật Bản nói riêng phải xem kiều bào như người thân trong gia đình, để bảo vệ các lợi ích hợp pháp của bà con.
Chuỗi chương trình song ngữ Việt-Anh sẽ đề cập tới những nhân vật lịch sử hay gương mặt người Việt xuất sắc đã mang lại niềm tự hào cho Việt Nam ở trong nước và quốc tế.
Với chủ đề “Paris 1973: Cánh tả và Hội biểu tình vì hòa bình ở Việt Nam,” mục đích của triển lãm là đóng góp một cách thiết thực vào việc truyền tải vai trò lịch sử của cộng đồng người Việt tại Pháp.