Từ 10-15 giờ ngày 8/5, khu vực nội thành Hà Nội và các vùng lân cận vẫn tiếp tục có mưa vừa đến mưa to với lượng mưa phổ biến khoảng từ 20-40mm, có nơi trên 70mm.
Khu vực vùng núi và trung du Bắc Bộ, phía Tây khu vực Thừa Thiên-Huế đến Quảng Ngãi và phía Bắc Tây Nguyên có mưa rào và dông, cục bộ có mưa vừa, mưa to với lượng mưa 10-30mm/24 giờ.
Dông lốc kèm theo mưa đá kéo dài trong khoảng 15 phút chiều tối 4/2, các viên mưa đá chỉ bằng khoảng đầu ngón tay nhưng cường độ khá dày khiến cho nhiều khu vực bị phủ một lớp đá dày trắng xóa.
Do mưa lớn gây ngập úng cục bộ tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, từ sáng 10/10, Ủy ban Nhân dân huyện đã cho nhiều trường học nghỉ học để đảm bảo an toàn cho học sinh.
Trong đêm 18/9, các tỉnh Quảng Ngãi và Khánh Hòa tiếp tục có mưa với lượng mưa tích lũy phổ biến từ 20-40mm, cục bộ có nơi trên 70mm; nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất.
Tính đến 15 giờ ngày 12/9, tại hai huyện Văn Chấn và Văn Yên, tỉnh Yên Bái, đã có 108 ngôi nhà bị thiệt hại; 16,2 ha đất nông nghiệp và 0,16ha diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại.
Từ chiều 11/9, nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc và ngập úng cục bộ tại các khu dân cư, vùng trũng thấp tại các tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn, Lai Châu, Lào Cai.
Từ 14-20h ngày 7/9, các tỉnh Hà Tĩnh và thành phố Đà Nẵng tiếp tục có mưa to với lượng mưa tích lũy phổ biến từ 20-40mm, cục bộ có nơi trên 80mm; đề phòng nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất, ngập úng.
Trên các tuyến đường chính của thành phố Vĩnh Yên đều ngập sâu, trong khi hàng trăm mét khối đất đá trên núi đã sạt lở, chắn ngang tại km 20 tuyến Quốc lộ 2B đường lên thị trấn Tam Đảo.
Chính quyền địa phương xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đã phải huy động thêm phương tiện máy móc giải quyết việc ngập úng cục bộ, nhằm nhanh chóng đảm bảo thông tuyến.
Ngày và đêm 15/6, ở khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa có mưa rào và dông rải rác với lượng mưa phổ biến 10-20mm; đề phòng lũ quét ở vùng núi, ngập ứng cục bộ vùng trũng.
Cơ quan khí tượng thủy văn cho biết, khu vực Khánh Hòa, Đắk Nông và Lâm Đồng có mưa to, lượng mưa tại các tỉnh phổ biến từ 20-50mm, có nơi trên 80mm, đề phòng lũ quét, sạt lở đất và ngập úng cục bộ.
Từ ngày 9-10/6, vùng núi Bắc Bộ mưa dông, có nơi mưa rất to, lượng mưa phổ biến 50-100mm, có nơi trên 130mm. Thủ đô Hà Nội có lúc có mưa rào và dông, cục bộ có mưa to, nhiệt độ thấp nhất 25-27 độ C.
Trước tình hình mưa lũ và thiệt hại trên địa bàn tỉnh, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Tuyên Quang chỉ đạo các sở, ngành, địa phương chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai.
Từ ngày 8-11/5, trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có mưa kéo dài khiến một số sông, suối xuất hiện lũ, gây ngập úng gần 100ha hoa màu, sạt lở nhiều tuyến đường và cuốn trôi 1 cháu nhỏ.
Theo thông tin từ UBND huyện Văn Quan, đến sáng 10/5, tuyến Quốc lộ 1B, đoạn qua phố Nà Lộc, thị trấn Văn Quan vẫn bị ngập úng khiến cho các phương tiện không thể lưu thông qua đoạn đường này.
Từ ngày 7-8/5, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa rào và dông với lượng mưa khoảng 20-50 mm/24 giờ, có nơi trên 80 mm/24 giờ; nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất và ngập úng cục bộ tại khu vực vùng núi.
Khu vực Bắc Bộ rét đậm, rét hại, vùng núi cao có khả năng xảy ra băng giá, mưa tuyết; nhiệt độ thấp nhất 11-14 độ C, vùng núi cao dưới 6 độ C trong khi nhiệt độ thấp nhất ở Hà Nội là 12-14 độ C.