Hào hứng khi được trực tiếp nghe thấy âm vang tiếng chiêng, các em chạm vào từng chiếc chiêng để cảm nhận chất liệu và tự đánh lên thanh âm mang hơi thở của dân tộc.
Chủ tịch nước nhấn mạnh các già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín trong đồng bào dân tộc là những người tiêu biểu, gương mẫu, cốt cán trong các phong trào, “giữ lửa” ở các bản, làng.
Không chỉ trực tiếp truyền dạy quan họ cho thế hệ trẻ, hai chị em nghệ nhân Nguyễn Thị Sang và Nguyễn Thị Thềm còn thành lập thư viện quan họ Sang Thềm nhằm bảo tồn giá trị văn hóa của dân ca này.
Hội thi làm bánh dân gian ở Cần Thơ là sân chơi cho các nghệ nhân giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm cách chế biến các loại bánh, nâng cao kỹ năng tay nghề.
Lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội khẳng định Sở sẽ sớm hoàn thiện dự thảo để trình UBND thành phố Hà Nội ban hành chính sách hỗ trợ nghệ nhân, câu lạc bộ trong lĩnh vực di sản văn hóa.
Tổng tài sản của khối doanh nghiệp nhà nước đạt khoảng 4 triệu tỷ đồng, theo đó quy mô tài sản bình quân đạt 4.100 tỷ đồng/doanh nghiệp và cao gấp 10 lần doanh nghiệp FDI.
“Lễ khánh thành công trình Đền thờ Vua Hùng, Liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần III, lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ lần IX tại Cần Thơ năm 2022” được giới thiệu ở buổi họp báo chiều 22/3, tại Cần Thơ.
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có nền ẩm thực rất phong phú, đa dạng, điều này được thể hiện trong các món ăn độc đáo của các đoàn dự thi mâm cỗ cổ truyền các dân tộc đến từ 19 tỉnh, thành phố.
Điểm nhấn là lễ khai mạc liên hoan với chủ đề “Tinh hoa nghệ thuật dân tộc Việt." Phần biểu diễn nghệ thuật có sự tham gia của nghệ nhân, nghệ sỹ từ 21 tỉnh, thành Nam Bộ.
Phước Kiều, làng đúc đồng truyền thống 400 năm tuổi ở xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, là một trong số những làng nghề truyền thống nổi tiếng ở Quảng Nam.
Ít ai biết rằng làng Bát Tràng không chỉ nức tiếng với nghề gốm lâu đời mà còn là cái nôi của ẩm thực truyền thống. Nói vùng đất ấy "mỗi người dân là một nghệ nhân ẩm thực" quả không ngoa chút nào.
Để bảo tồn văn hóa dân tộc, gìn giữ nét đẹp riêng của vùng đất đỏ cao nguyên, những nghệ nhân chỉnh chiêng ở Gia Lai vẫn miệt mài đi từng làng để giữ cho được những âm thanh đặc trưng của núi rừng.
Dù đã bước qua tuổi tri mệnh chi niên nhưng cặp vợ chồng ở làng Kgiang, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) vẫn ngày ngày miệt mài với công tác gìn giữ, bảo tồn văn hóa dân tộc Bahnar.
Ngày Xuân, trong tiết trời se lạnh, dạo quanh làng cổ hơn 800 năm tuổi đang bày bán và sản xuất rất nhiều loại ấm pha trà, nhưng ấm hồng sa của Phạm Thế Anh ẩn chứa một hình ảnh Bát Tràng khác lạ.
Trải qua hơn 15 thế kỷ thăng trầm với biết bao biến cố lịch sử và thời cuộc, ngày nay đậu bạc vẫn là kỹ nghệ nức tiếng tinh hoa với sự tinh xảo ít có kỹ thuật chế tác thủ công nào sánh bằng.
Bát Tràng là làng nghề truyền thống có bề dày văn học, bề dày về tính gia tộc, bề dày về nghề và cả tâm linh. Làng Bát Tràng rất đặc biệt vì có cả ngũ linh, bao gồm đình, đền, chùa, văn chỉ và miếu.
Hơn 20 năm qua, ông Trần Ngọc Vân đã tìm hiểu, nghiên cứu và vẽ ra mặt nạ chân dung của các nhân vật biểu diễn trong nghệ thuật hát bội mang đậm nét văn hóa đặc trưng của Bình Định.
Các nghệ nhân đã thổi hồn lên các bức tượng gỗ, phản ánh sự sinh động của cuộc sống, góp phần tạo nên nét đặc sắc trong văn hoá cổ truyền của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
Trước đây, đánh cồng chiêng, múa xoang luôn được các thế hệ người Mơ Nâm gìn giữ, phát huy, sử dụng trong lễ hội của làng nhưng đến năm 2011 thì hầu như không còn nhiều người biết biểu diễn.
Bà Nghiêm Thị Thanh Nguyệt, Phó Vụ trưởng Vụ Thi đua, khen thưởng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, làm Ủy viên Hội đồng thay ông Phùng Huy Cẩn đã nghỉ hưu.