Bát Tràng là làng nghề truyền thống có bề dày văn học, bề dày về tính gia tộc, bề dày về nghề và cả tâm linh. Làng Bát Tràng rất đặc biệt vì có cả ngũ linh, bao gồm đình, đền, chùa, văn chỉ và miếu.
Hơn 20 năm qua, ông Trần Ngọc Vân đã tìm hiểu, nghiên cứu và vẽ ra mặt nạ chân dung của các nhân vật biểu diễn trong nghệ thuật hát bội mang đậm nét văn hóa đặc trưng của Bình Định.
Các nghệ nhân đã thổi hồn lên các bức tượng gỗ, phản ánh sự sinh động của cuộc sống, góp phần tạo nên nét đặc sắc trong văn hoá cổ truyền của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
Trước đây, đánh cồng chiêng, múa xoang luôn được các thế hệ người Mơ Nâm gìn giữ, phát huy, sử dụng trong lễ hội của làng nhưng đến năm 2011 thì hầu như không còn nhiều người biết biểu diễn.
Bà Nghiêm Thị Thanh Nguyệt, Phó Vụ trưởng Vụ Thi đua, khen thưởng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, làm Ủy viên Hội đồng thay ông Phùng Huy Cẩn đã nghỉ hưu.
Hơn 11 năm sau khi được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại, di sản ca trù tại Hà Nội đã có nhiều khởi sắc với các câu lạc bộ, nhóm hát ca trù đã tăng lên.
Để giữ gìn những bộ cồng chiêng quý giá, đồng bào dân tộc Jrai dùng mây, tre đan thành những "chiếc áo" tinh xảo bao bọc cồng chiêng khi không sử dụng và cũng để tiện vận chuyển mỗi khi có lễ hội.
Ngày hội Di sản văn hóa Đà Nẵng năm 2021 nhằm gìn giữ, bảo tồn, phát huy và tôn vinh những giá trị di sản văn hóa đặc sắc của thành phố Đà Nẵng, góp phần đưa di sản văn hóa đến gần hơn với công chúng.
Hơn 35 năm làm tranh ghép gỗ, ông Hùng và những người thợ của mình đã làm nên hàng trăm bức tranh với kích cỡ lớn nhỏ khác nhau với nội dung phong phú về cảnh sinh hoạt của người dân, hát Quan họ...
Triển lãm mở cửa trong điều kiện bình thường mới song vẫn thu hút được nhiều khách tham quan, làm nổi bật lên giá trị mỹ thuật, sáng tạo của nghệ nhân từ mọi tỉnh thành trên cả nước.
Hội đồng được thành lập nhằm giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức xét tặng các danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân,” “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 3.
Trong danh sách đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Hà Nội là địa phương có số lượng nhiều nhất với 11 hồ sơ, phổ biến ở loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian.
Với công nghệ In-vitro hiện đại, lần đầu tiên Trung tâm Ứng dụng khoa học và công nghệ (Sở KH và Công nghệ tỉnh Lâm Đồng) nghiên cứu thành công quy trình nhân giống hàng loạt lan Giả hạc Di Linh.
Nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn, Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa liên quan đến các nghề truyền thống nhằm quảng bà văn hóa, du lịch cho Thủ đô.
Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Phú Thọ cho biết đến nay, chương trình “Hát Xoan làng cổ” gắn với các điểm du lịch di sản văn hóa đã đón tiếp hàng chục nghìn lượt khách về tham quan.
Lễ hội Miếu Bà Rá ở Bình Phước được tổ chức hằng năm với ý nghĩa tưởng nhớ, tôn vinh những người đã hy sinh cho dân tộc, Tổ quốc và cầu cho quốc thái dân an.
Dù đã bước sang cái tuổi “xưa nay hiếm,” nghệ nhân Nguyễn Quốc Sự vẫn ngày ngày miệt mài bên khung thêu. Đôi mắt vẫn còn tỏ tường và đôi bàn tay khéo léo thổi hồn vào những bức tranh thêu làm rạng dan
Hàng trăm hộp quà ý nghĩa đã được chuẩn bị từ chính đôi bàn tay của những người phụ nữ vừa thoát khỏi bạo lực gia đình và bắt đầu cuộc sống mới tại HopeBox tới nhiều hành khách của Vietnam Airlines.
Bằng tâm huyết và đam mê, bà Phạm Thị Bảo ở Ngọc Lặc, Thanh Hóa đã truyền lửa cho những người phụ nữ Mường cùng bảo tồn và phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình.