Ngoài hỗ trợ triển khai các sự kiện sắp tới của Việt Nam, đại diện tỉnh KZN của Nam Phi cũng bày tỏ quan tâm và mong muốn học hỏi kinh nghiệm của Việt Nam trong một số ngành, lĩnh vực.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Trưởng Cơ quan đại diện làm sâu sắc hơn nữa quan hệ với các đối tác; củng cố hơn nữa sự tin cậy, chân thành; tăng cường hơn nữa sự gắn kết lợi ích thực chất.
Thủ tướng nhấn mạnh: Đất nước từng bước chủ động, linh hoạt chuyển trọng tâm sang ngoại giao phục vụ phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, trong đó, ngoại giao kinh tế chuyển biến mạnh mẽ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến triển khai Chương trình hành động của Chính phủ về thực hiện Chỉ thị 15 về công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước đến năm 2030.
Một trong những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Chương trình là tiếp tục mở rộng, làm sâu sắc hơn quan hệ và tạo thế đan xen lợi ích kinh tế của Việt Nam với các đối tác song phương và đa phương.
Ngày 11/1, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi khẳng định rằng nước này cần tiếp tục tăng cường ngoại giao kinh tế trong bối cảnh toàn cầu đầy thách thức như hiện nay.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã có cuộc trao đổi với báo chí về những thành tựu của ngoại giao kinh tế trong năm qua và những định hướng cụ thể trong năm 2023.
Đến ngày 11/9/2022, Việt Nam đã nhận hơn 258 triệu liều vaccine, trong đó nguồn viện trợ đạt gần 120 triệu liều, chiếm gần 50%, tiết kiệm cho ngân sách nhà nước hơn 900 triệu USD.
Theo Thủ tướng, việc tổng kết công tác ngoại giao vaccine để cùng nhìn lại những việc đã làm được cũng như chưa làm được thời gian qua, xác định nguyên nhân, rút ra những bài học kinh nghiệm quý...
Chính phủ đặt kỳ vọng lớn vào công tác ngoại giao kinh tế trong tăng cường công tác tham mưu, đóng góp vào mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế bền vững.
Theo Tham tán Việt Nam tại Nhật Bản, nếu vào được thị trường Nhật Bản, đây chính là “tấm thẻ thông hành” cho hàng hóa Việt Nam đi các thị trường khác trên thế giới.
Đại sứ quán Việt Nam tại Chile nhận định có thể tận dụng tốt vai trò trung tâm logistic của Chile ở Nam Mỹ để giảm chi phí vận chuyển và thời gian cho hàng hóa Việt Nam vào thị trường khu vực này.
Với kinh nghiệm trong kinh doanh bền vững và năng lượng tái tạo, đoàn doanh nghiệp Đan Mạch sẽ tìm ra giải pháp chung để mang đến sự thịnh vượng cho hai quốc gia trong lĩnh vực kinh tế xanh.
Thương vụ Việt Nam tại Lào thường xuyên làm việc với các đơn vị chuyên môn của Lào ở trung ương và địa phương để kết nối, giới thiệu và quảng bá thương hiệu quốc gia, hàng hóa Việt Nam.
Đại sứ Phan Chí Thành cho biết hai bên sẽ tiếp tục phối hợp nhằm thống nhất nhận thức chung, thể chế hóa chủ trương coi doanh nghiệp và người dân là trung tâm phục vụ của công tác ngoại giao kinh tế.
Các đại biểu dự Hội nghị xúc tiến hàng nông, thủy sản của Bến Tre nhận định các mặt hàng nông, thủy sản của Việt Nam, trong đó có mặt hàng nông sản nhiệt đới, rất được ưa chuộng tại các nước Hồi giáo.
Học giả Singapore đánh giá quan hệ Việt Nam-Singapore là tấm gương để các nước ASEAN cũng như các nước trên thế giới thấy được giá trị của hợp tác hòa bình, ý thức trách nhiệm với cộng đồng quốc tế.
Việt Nam đặc biệt quan tâm đến kinh nghiệm của Cuba trong quan hệ với Giáo hội Công giáo và Tòa thánh Vatican; cũng như phương hướng hợp tác, trao đổi thông tin trong lĩnh vực tôn giáo thời gian tới.
Theo Đại sứ Đinh Toàn Thắng, thời gian tới, chúng tôi đẩy mạnh hơn nữa ngoại giao kinh tế, đặc biệt tranh thủ những cơ hội, lợi ích của EVFTA, tạo điều kiện cho các mặt hàng chủ lực Việt Nam vào Pháp.
Thủ tướng chỉ rõ phải tranh thủ mọi cơ hội để thu hút nguồn lực bên ngoài cho chuyển đổi xanh, phát triển bền vững, triển khai hiệu quả hơn "ngoại giao công nghệ," "ngoại giao kinh tế số."