Theo Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Vũ Hải Hà, Hội nghị Nghị sỹ Trẻ Toàn cầu sẽ phát huy vai trò của các nghị sỹ trẻ, giới trẻ trong giải quyết những thách thức mang tính toàn cầu hiện nay.
Hơn 45 năm phát triển, AIPA ngày càng khẳng định vị thế của ngoại giao nghị viện cũng như vai trò của AIPA đối với tiến trình hội nhập của các quốc gia Đông Nam Á.
Qua 28 năm gia nhập AIPO/AIPA (tháng 9/1995-9/2023), Quốc hội Việt Nam luôn tích cực đề xuất nhiều sáng kiến để cơ chế hợp tác liên nghị viện khu vực ngày càng hiệu quả hơn.
Chủ tịch Quốc hội khẳng định Quốc hội Việt Nam đánh giá rất cao vai trò của Liên minh Nghị sỹ hữu nghị Nhật Bản-Việt Nam trong việc thúc đẩy quan hệ ngoại giao nghị viện, giao lưu nhân dân.
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị phát huy lợi thế ngoại giao nghị viện nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp trong triển khai đường lối đối ngoại, bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh chất vấn không phải là đánh đố bộ trưởng, trưởng ngành mà cùng nhau làm sáng tỏ để giải quyết những vấn đề thực tế cuộc sống đặt ra.
Có thể nói, các hoạt động đối ngoại của Quốc hội trong năm 2022 đã rất thành công, tạo đà để năm 2023 tiếp tục phát huy những thế mạnh và đặc trưng riêng có, thiết thực phục vụ phát triển đất nước.
Nhìn lại những dấu ấn trong hoạt động đối ngoại của Quốc hội năm 2022, phóng viên Thông tấn xã Việt Nam thực hiện chùm 2 bài “Đối ngoại Quốc hội phục vụ phát triển đất nước."
Hoàn thiện khung khổ pháp lý để tiếp tục đổi mới hoạt động Quốc hội; hoạt động ngoại giao nghị viện sôi nổi; ban hành Bộ nhận diện Quốc hội là 3 trong 10 hoạt động tiêu biểu của Quốc hội năm 2022.
Chuyến thăm Australia và New Zealand của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã nhận được những phản hồi rất tích cực từ cả chính giới, học giả, báo chí, cộng đồng doanh nghiệp, các tầng lớp nhân dân.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng kết quả công tác 6 tháng qua cho thấy tính chuyên nghiệp, tính hiệu quả ngày càng được nâng lên trong công tác lập pháp; giám sát, quyết định những vấn đề quan trọng.
Tại IPU-144, liên quan tình hình xung đột vũ trang hiện nay tại Ukraine, Đoàn Việt Nam kêu gọi giảm leo thang căng thẳng, nối lại đối thoại và đàm phán thông qua tất cả các kênh.
Giai đoạn 2022-2023, đối ngoại Quốc hội, với vai trò tiên phong của ngoại giao nghị viện cần có những đổi mới, để nâng lên tầm cao mới, chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả và thực chất hơn.
Ngoại giao nghị viện, đặc biệt “ngoại giao vaccine” đóng góp thiết thực vào thành tựu phổ cập tiêm vaccine COVID-19, là một trong những dấu ấn đậm nét của công tác đối ngoại Quốc hội Việt Nam 2021.
Năm qua trong bối cảnh đại dịch COVID-19, đối ngoại Quốc hội vẫn diễn ra sôi động với nhiều hoạt động song phương, đa phương, đưa đối ngoại Quốc hội “thăng hoa” cùng nền ngoại giao Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đánh giá cao những kết quả công tác mà các Đại sứ, Trưởng cơ quan đại diện nước ngoài đạt được trong thời gian qua bất chấp mọi khó khăn, nhất là dịch bệnh COVID-19.
Chuyến thăm Hàn Quốc và Ấn Độ của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã phát huy thế mạnh của ngoại giao Nghị viện, củng cố quan hệ chính trị tin cậy với lãnh đạo cấp cao Quốc hội Hàn Quốc và Ấn Độ.
Chiều 12/9, chuyên cơ chở Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu đã về tới sân bay quốc tế Nội Bài, thủ đô Hà Nội, kết thúc chuyến công tác tại châu Âu.
Chủ tịch Quốc hội cho biết Việt Nam sẵn sàng đăng cai tổ chức các hội nghị chuyên đề theo đề nghị của IPU coi đây là cơ hội vừa hỗ trợ IPU vừa nâng cao năng lực hợp tác quốc tế, học hỏi kinh nghiệm.
Quốc hội khóa XIV đã đổi mới mạnh mẽ cả về tổ chức và hoạt động, thực hiện có hiệu quả phương châm “Đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, hành động vì lợi ích của nhân dân."