Cùng với 2 bản án đã có hiệu lực pháp luật trước đó, tòa buộc bị cáo Nguyễn Đức Chung - cựu Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội phải chấp hành tổng hình phạt là 12 năm tù tính từ ngày bị bắt là 28/8/2020.
Theo phán quyết của tòa phúc thẩm, bị cáo Nguyễn Đức Chung được giảm 1 năm tù (trước đó án sơ thẩm là 3 năm) do nộp nhiều bằng khen và chuyển từ kháng cáo kêu oan sang xin giảm nhẹ hình phạt.
Bị cáo Nguyễn Đức Chung đã nộp 85 tài liệu là bằng khen, giấy khen, kỷ niệm chương, Huân chương và ba bộ hồ sơ bệnh án thể hiện đang bị bệnh ung thư trực tràng, di căn phổi.
Hai bị cáo Phạm Thị Thu Hường và Nguyễn Thị Kim Tuyến đều khẳng định trước tòa trước khi mở thầu ông Nguyễn Văn Tứ yêu cầu dừng gói thầu, không mở nữa theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội.
Trước đó, tại phiên sơ thẩm, cựu Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung bị Tòa án nhân dân thành phố tuyên phạt ba năm tù về tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ."
Phiên tòa phúc thẩm, xét đơn kháng cáo của ông Nguyễn Đức Chung trong vụ án can thiệp đấu thầu để Công ty Nhật Cường trúng hai gói thầu dự kiến diễn ra trong ba ngày (11-13/7).
Sáng 11/7, Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm, xét đơn kháng cáo của cựu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung trong vụ án xảy ra tại công ty Nhật Cường.
Tình tiết khắc phục hậu quả không phải là phép tính cộng (nộp tiền) và phép trừ (giảm án) mà mang tính nhân văn, giáo dục và răn đe cao, là sự phân loại bị cáo theo mức độ thành khẩn, hối cải.
Tại phiên xét xử sơ thẩm, ông Nguyễn Đức Chung - cựu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội - bị tuyên phạt 3 năm tù về tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ."
Xem xét các tình tiết về nhân thân, quá trình công tác và việc gia đình bị cáo đã nộp toàn bộ số tiền phải bồi thường, Hội đồng xét xử phúc thẩm thấy có căn cứ để giảm hình phạt cho Nguyễn Đức Chung.
Viện Kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo của cả hai bị cáo Nguyễn Đức Chung và Nguyễn Trường Giang, giữ nguyên bản án sơ thẩm đã tuyên với các bị cáo.
Luật sư bào chữa của bị cáo Nguyễn Đức Chung cho biết vụ án này phát sinh từ việc giao dịch với công ty nước ngoài, đề nghị triệu tập đại diện của Công ty Watch Water (Cộng hòa Liên bang Đức).
Sáng 20/6, Tòa án Nhân dân cấp cao ở Hà Nội mở phiên xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của cựu Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung, các bị cáo khác vụ mua chế phẩm Redoxy-3C xử lý ô nhiễm nước hồ.
Từ ngày 20-22/6, Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của cựu Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung và các bị cáo khác.
Theo đơn kháng cáo của bị cáo Nguyễn Đức Chung, bản án sơ thẩm tuyên bị cáo phạm tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" là không đúng, nên bị cáo đã có đơn kháng cáo kêu oan.
Theo đơn kháng cáo, bản án sơ thẩm tuyên bị cáo phạm tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" là không đúng nên bị cáo đã có đơn kháng cáo kêu oan.
Chiều 31/12, TAND thành phố Hà Nội đã tuyên án đối với cựu Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung cùng 6 bị cáo trong vụ án can thiệp trái pháp luật, tạo điều kiện cho Nhật Cường trúng thầu.
Hội đồng xét xử kết luận hành vi của bị cáo Nguyễn Đức Chung là nguy hiểm cho xã hội, vi phạm luật hình sự, xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan Nhà nước, ảnh hưởng xấu đến việc lựa chọn nhà thầu.
Hội đồng xét xử đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Đức Chung 3 năm tù về tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" quy định tại Điều 281, khoản 1 - Bộ luật Hình sự năm 1999.