Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định ngày 13/2, chỉ số tia cực tím ở khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ phổ biến ở mức 8-10, ngưỡng có nguy cơ gây hại rất cao.
Ngày 30/10, chỉ số tia cực tím cực đại tại thành phố Nha Trang của tỉnh Khánh Hòa, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau phổ biến ở mức nguy cơ gây hại rất cao đối với cơ thể người.
Trong 3 ngày tới, chỉ số UV cực đại tại các Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Cần Thơ, Cà Mau ở ngưỡng nguy cơ gây hại cao trong khi ở các tỉnh, thành phố miền Bắc chỉ có nguy cơ gây hại thấp.
Theo các chuyên gia, việc tiếp xúc quá lâu với tia cực tím, nhất là ở mức nguy hại cao và rất cao, sẽ gây tổn thương và có nguy cơ dẫn đến ung thư da, gây ra ức chế hệ thống miễn dịch.
Từ 6-8/1 tại các thành phố ở Trung Bộ và Nam Bộ trong ngày đạt ngưỡng nguy cơ gây hại trung bình đến cao (chỉ số tia UV từ 3 đến 5 là nguy cơ gây hại trung bình, từ 6 đến 8 là nguy cơ gây hại cao.
Ngày 3/1, chỉ số tia UV tại các thành phố miền Trung và miền Nam ở ngưỡng nguy cơ gây hại cao đến rất cao: thành phố Nha Trang 7,8; Thành phố Hồ Chí Minh là 8,3; thành phố Cần Thơ là 8,1...
Để phòng tránh tác hại tia UV, các chuyên gia y tế khuyến cáo người dân cần mặc quần áo bảo hộ, bao gồm các loại áo có khả năng chống nắng, đeo kính râm bảo vệ mắt, bổ sung hoa quả tươi giàu vitamin C
Khu vực Nam Bộ là nơi có ngưỡng chỉ số UV cao nhất cả nước, ở mức 8, ngưỡng có nguy cơ gây hại cao, từ ngày 7-9/12, mức chỉ số UV ở Nam Bộ vẫn duy trì ở mức cao.
Chỉ số tia cực tím (UV) cực đại tiềm năng trong các ngày 4-6/12 tại Bắc Bộ đều có nguy cơ gây hại cao; khu vực Trung Bộ phổ biến ở mức có nguy cơ gây hại trung bình.
Ngày 14/7, chỉ số tia UV ở Hà Nội và Đà Nẵng có giá trị từ 8-10 với mức ảnh hưởng nguy cơ gây hại cao đến rất cao đối với cơ thể con người khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng.
Trong ngày hôm nay, 6/7, chỉ số tia UV ở Hà Nội và Đà Nẵng có giá trị từ 7-9 với mức ảnh hưởng nguy cơ gây hại cao, nhiều nguy cơ sẽ xảy ra cháy nổ và hỏa hoạn ở khu vực dân cư.