Nguồn thạo tin cho hay Nhà Trắng và phe Cộng hòa tại Hạ viện đã đạt được thỏa thuận về nguyên tắc nhằm ngăn chặn nguy cơ vỡ nợ cho Chính phủ Mỹ, sau cuộc gọi kéo dài 90 phút giữa hai bên.
Ngày 1/6 là thời hạn mà Chính phủ Mỹ ước tính sẽ hết tiền để trang trải cho nhiều chi phí nhưng các thành viên Hạ viện đã bắt đầu kỳ nghỉ lễ và phải đến ngày 4/6 mới làm việc trở lại.
Tổng thống Biden cho biết Nhà Trắng và các lãnh đạo Quốc hội trong cuộc họp gần đây đã đi đến thống nhất rằng không nên để đất nước vào tình trạng vỡ nợ, hàm ý hy vọng sẽ không phải sử Tu chính án 14.
Phát biểu với các phóng viên tại Hội nghị thượng đỉnh G7 ở thành phố Hiroshima (Nhật Bản), ông Biden nói: "Tôi vẫn tin chúng ta có thể tránh được nguy cơ vỡ nợ và kết thúc công việc một cách tốt đẹp."
Tổng thống Biden cho biết ông "vẫn cam kết" tham dự hội nghị thượng đỉnh G7 tại Nhật Bản cuối tháng này, song có khả năng ông sẽ hủy chuyến đi đến châu Á nếu không giải quyết được vấn đề trần nợ.
Các quan chức Chính phủ Mỹ đang đề nghị các chủ doanh nghiệp gây sức ép lên các nghị sỹ đảng Cộng hòa trong việc nâng trần nợ không kèm theo các điều kiện.
Dữ liệu từ các ngân hàng trung ương và tổng cục thống kê các nước cho thấy cho thấy hệ số nợ nước ngoài trên GDP của Nga năm 2022 đã giảm 10% xuống còn 16,6%, mức thấp nhất kể từ năm 2002.
Giá dầu giảm do những lo ngại về suy thoái trong bối cảnh khủng hoảng ngân hàng tại Mỹ và Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen phát biểu về nguy cơ nước này vỡ nợ, gây thêm sức ép lên giá dầu.
Theo chuyên gia, Nghị định 08/2023/NĐ-CP sẽ tạo khuôn khổ pháp lý để tổ chức phát hành và trái chủ có thêm thời gian và có thêm lựa chọn mới cho việc đàm phán thanh toán gốc và lãi vay.
Giám đốc UNDP nhấn mạnh thực trạng nợ nần tại một số nước đang phát triển hiện ở mức rất nghiêm trọng, khi tất cả 52 nước "đang trong tình trạng nợ nần chồng chất, hoặc rất gần với nguy cơ vỡ nợ."
Một số quốc gia ở châu Á và châu Phi có thể sắp vỡ nợ giống như Sri Lanka do tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài như chi phí đi vay và giá nhiên liệu cũng như lương thực tăng.
Bộ trưởng Tài chính Indonesia cho rằng tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine, khủng hoảng hàng hóa và lạm phát toàn cầu gia tăng là những nguyên nhân khiến nợ nần tồn đọng.
Khoản thanh toán mà Nga đang gặp vấn đề là 100 triệu USD tiền lãi cho hai loại trái phiếu, một loại bằng đồng USD và một loại bằng đồng euro, đến hạn vào ngày 27/6, ân hạn thanh toán là 30 ngày.
Giá dầu và thực phẩm tăng cao cùng xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ của Fed có thể đẩy các nước ở thế giới thứ ba vào cảnh vỡ nợ và phải bán các tài sản công cho các nhà đầu tư Mỹ.
Sri Lanka đang trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ năm 1948 do thiếu ngoại tệ trầm trọng để nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu, trong đó có nhiêu liệu.
S&P cho biết những rắc rối về thanh toán của Nga bắt nguồn từ các lệnh trừng phạt quốc tế khiến dự trữ ngoại hối của Nga giảm và hạn chế khả năng tiếp cận hệ thống tài chính toàn cầu.
Nga cho rằng việc đóng băng các tài khoản ngoại tệ của Ngân hàng Trung ương Nga cũng như chính phủ nước này có thể dẫn tới một vụ vỡ nợ "giả," không có cơ sở kinh tế thực tế đối với Nga.
Theo WB, tổng cộng 74 quốc gia có thu nhập thấp trên thế giới trong năm 2022 sẽ phải thanh toán 35 tỷ USD, tăng 45% (10,9 tỷ USD) so với số tiền họ đã trả vào năm 2020 (dữ liệu hiện có mới nhất).